Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 đã sửa chi tiết, hơn 400 trang 2023 2024 sách kêt snối tri thức với cuộc sống (Trang 118 - 123)

CHƯƠNG III. XÃ HỘI CỔ ĐẠI GIỚI THIỆU NỘI DUNG CHƯƠNG

B: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

1. Điều kiện tự nhiên

Hy Lạp cổ đại

La Mã cổ đại - Hy Lạp cổ

đại nằm ở phía nam bán đảo Ban- căng, có địa hình bị chia cắt thành các vùng đồng

- Nhà nước La Mã cổ đại được hình thành trên bán đảo I-ta- li-a, có vùng đồng bằng màu mỡ,

Hình 1: Lược đồ các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây.

Hình 2: Lược đồ Hy Lạp cổ đại Nhiệm vụ 2

- GV yêu cầu HS quan sát H2,3,4 và tư liệu SGK, thực hiện hoạt động trao đổi cặp đôi; (Các cặp đôi ở tổ 1,2 trao đổi câu 1; các cặp đôi ở tổ 3,4 trao đổi câu 2), thời gian 5 phút, hoàn thành PHT số 1

Yêu cầu Sản phẩm

Câu 1: Quan sát lược đồ H2,4 và tư liệu SGK tìm hiểu về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên của Hy Lạp, La Mã có đặc điểm gì nổi bật?

Câu 2: Theo em, với điều kiện tự nhiên như trên, có tác động như thế nào đến sự hình thành và phát triển của văn nền văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại?

(kinh tế)

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số 1

bằng nhỏ hẹp, đường bờ biển dài, và có nhiều khoáng

sản…

=>Tạo điều kiện cho sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp..

đường bờ biển dài, nhiều vịnh và khoáng sản...

=> Tạo điều kiện cho sự phát triển nông

nghiệp và thương nghiệp và luyện kim.

Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả

Gợi ý sản phẩm:

Hy Lạp La Mã

Vị trí địa lí và điều kiện tự

nhiên

 - Phạm vi lãnh thổ Hy Lạp cổ đại rộng lớn hơn ngày nay, gồm vùng nam bán đảo Ban- căng, các đảo trên biển Ê-giê và các dải đất ven bờ Tiểu Á.

- Điều kiện tự

nhiên:

+ Địa hình bị

chia cắt thành vùng đồng bằng nhỏ hẹp bởi các dãy núi thấp chạy dài ra biển.

+ Đường bờ biển gồ ghề, có nhiều vũng, vịnh.

(HS xác định vị

trí và trình bày trên lược đồ)

 - Nhà

nước La Mã cổ

đại được hình thành trên bán đảo I-ta-li-a, một bán đảo lớn, dài và hẹp hình chiếc ủng (ở Nam Âu) kéo dài ra Địa Trung Hải, sau được mở rộng ra trên phần lãnh thổ của cả

ba châu lục Âu, Á, Phi.

- Điều kiện tự

nhiên:

+ Có vùng đồng bằng màu mỡ ở thung lũng sông Pô và sông Ti-bơ, nhiều đồng cỏ, khoáng sản + Đường bờ biển dài, nhiều vịnh.

(HS xác định vị

trí và trình bày trên lược đồ Ảnh

hưởng đến sự hình thành và

- Đất đai canh tác ít, không màu mỡ nên không thuận lợi

 - Đường bờ biển phía nam có nhiều vịnh, hải cảng.

phát triển của văn nền văn minh Hy Lạp, La Mã cổ đại

cho nông nghiệp trồng lương thực nhưng thích hợp trồng cây lâu năm như ô liu, nho...

- Đường bờ biển gồ ghề, có nhiều vũng, vịnh thích hợp cho việc lập những hải cảng buôn bán (xuất nhập khẩu hàng hoá và nô lệ) - Nhiều khoáng sản nên thủ công nghiệp, luyện kim rất phát triển.

- Ở thời kì đế

quốc, đất đai được mở rộng, có nhiều đồng bằng và đống cỏ rộng lớn nên trồng trọt và chăn nuôi có

điều kiện phát triển.

- Có nhiều khoáng sản nên nghề luyện kim phát triển.

Bước 4: HS các khác nhận xét, đánh giá kết quả;

GV nhận xét, đánh giá.

GV đăt thêm câu hỏi hoặc HS có thể đặt 1 số câu hỏi để HS trao đổi (gợi ý)

Câu 1: Quan sát đoạn tư liệu về cảng Pi-rê (Ly Lạp) và H3, theo em cảng Pi-rê có vai trò như thế

nào đối với sự phát triển kinh tế của Hy Lạp?

Câu 2: So sánh điểm giống và khác nhau về điều kiện tự nhiên của Hy Lạp và La Mã cổ đại. (HS có thể thảo luận nhóm)

Gợi ý sản phẩm:

Câu 1:Cảng Pi-rê là trung tâm xuất-nhập khẩu và buôn bán nô lệ sầm uất nhất của thế giới cổ đại.

Ngoài ra, còn xuất khẩu các sản phẩm nổi tiếng như rượu nho, dầu, ô liu, đá cẩm thạch...và nhập về các mặt hàng thiết yếu như ngũ cốc, hạt tiêu, chà là, lúa mì...(ngày nay cảng Pi-rê là một trong những cảng hành khách lớn nhất châu Âu). Qua đó, thấy rằng ngành kinh tế chủ đạo ở Hy Lạp cổ

đại là buôn bán (thương nghiệp).

Câu 2:

- Giống nhau: đều có đường bờ biển dài, có nhiều đảo, nhiều vũng vịnh tạo điều kiện phát triển thương nghiệp, giao thương hàng hóa khắp nơi.

Ngoài ra cả hai còn có nhiều khoáng sản, trong lòng đất chứa nhiều đồng chì thúc đẩy phát triển các ngành thủ công nghiệp.

- Khác nhau

Hy Lạp La Mã

- Địa hình bị chia cắt, các vùng đồng bằng nhỏ hẹp đất đai canh tác ít, không màu mỡ nên không thuận lợi cho nông nghiệp trồng lương thực.

- Địa hình đa dạng hơn Hy Lạp với 3 loại địa hình: đồng bằng, đồi núi, bờ biển, không bị chia cắt thành những vùng biệt lập. Ở đây có khá nhiều đồng bằng màu mỡ, phân bố đều ở cả đất liền và hải đảo thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và chăn nuôi.

GV nhấn mạnh: So với Hy Lạp, La Mã có điều kiện phát triển toàn diện về mọi mặt kinh tế, xã hội và văn hoá. Đặc biệt, đường bờ biển với các cảng thị và thuyền buôn to lớn không chỉ tiện lợi cho buôn bán mà còn có thể chinh phục những vùng đất mới (gọi là các thuộc địa).

Tiết 2( tiết 22)

2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại Hy Lạp.

a. Mục tiêu: Trình bày được tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp.

b. Nội dung:Dựa vào H5, H6 và tư liệu SGK (Tr46-47); GV hướng dẫn và giao nhiệm vụ cho các HS để tìm hiểu về nhà nước thành bang và nền dân chủ cổ đại ở Hy Lạp.

c. Sản phẩm: trả lời được các câu hỏi của giáo viên

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của Thầy - Trò Dự kiến sản phẩm

Bước 1:Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV yêu cầu HS quan sát H5,6 và tư liệu (tr.46- 47) để hoàn thành PHT số 2; HS hoạt động cặp đôi, thời gian 5 phút.

- Think: HS làm việc cá nhân, thời gian 3 phút - Pair: Sau đó, HS trao đổi cặp đôi (bạn bên cạnh), thời gian 1 phút

- Share: HS được mời chia sẻ, GV gọi ngẫu nhiên theo STT, HS nêu ý kiến không trùng lặp với ý

kiến của HS khác, thời gian 2 phút

Yêu cầu Sản phẩm

Trình bày những nét chính về tổ chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp

Qua đó, em thấy được những ưu điểm của tổ chức nhà nước thành bang là gì?

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ, hoàn thành nội dung vào PHT số 2

Bước 3: HS trình bày và báo cáo kết quả (HS chia sẻ với các HS khác)

Gợi ý sản phẩm:

Yêu cầu Sản phẩm Trình bày

những nét chính về tổ

chức nhà nước thành bang ở Hy Lạp

- Từ thế kỉ VIII đến thế kỉ IV TCN, ở Hy Lạp hình thành hàng trăm nhà nước nhỏ gọi là nhà nước thành bang.

- Mỗi thành bang đều lấy 1 thành thị làm trung tâm, xung quanh là vùng đất trồng trọt. Thành thị có

phố xá, lâu đài, đền thờ, sân vận động, nhà hát và bến cảng.

- Aten là thanh bang quan trọng nhất, tiêu biểu cho chế độ dân

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 6 đã sửa chi tiết, hơn 400 trang 2023 2024 sách kêt snối tri thức với cuộc sống (Trang 118 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(425 trang)
w