Tớnh toỏn theo AS 4600:

Một phần của tài liệu quan niệm, phương pháp xác định tải trọng, sử dụng vật liệu, đến phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén của hai nhóm tiêu chuẩn kết cấu cán nóng với kết cấu thép thành mỏng (Trang 79 - 80)

Chương iI CấU KIệN CHịU NộN 2.1 Tớnh toỏn cấu kiện chịu nộn theo TCXDVN 338:

2.3.2. Tớnh toỏn theo AS 4600:

Phương trỡnh (2.39) đó được thiết lập cho cấu kiện chịu nộn và chịu mômen bằng nhau ở hai đầu, đó được chứng minh rằng cũng cú thể ỏp dụng cho cấu kiện chịu tải trong ngang phõn bố trờn nhịp. Tuy nhiờn khi cấu kiện cú nỳt chuyển dịch được và cấu kiện chịu mômen hai đầu cựng chiều thỡ phương trỡnh trờn thiờn về an toàn nhiều. Do đú, để xột ảnh hưởng của mômen hai đầu khụng bằng nhau, phương trỡnh (2.39) được thờm một hệ số Cm và trở thành:

(2.40)

Cụng thức (2.40) ỏp dụng trường hợp mômen uốn lớn nhất là tại giữa nhịp. Trường hợp mômen uốn lớn nhất xảy ra ở cỏc điểm được giằng (hai đầu cấu kiện), thỡ cần kiểm tra tiết diện ở hai đầu cấu kiện theo cụng thức:

(2.41)

Vỡ khụng biết sẽ gặp trường hợp nào về nguyờn tắc là phải kiểm tra theo cả hai cụng thức (2.40) và (2.41). Chỉ khi lực nộn khỏ nhỏ, ảnh hưởng của cú thể bỏ qua, thỡ cú thể chỉ dựng một cụng thức dưới đõy thay vỡ kiểm tra theo cả hai cụng thức trờn:

(2.42)

2.3.2. Tớnh toỏn theo AS 4600:

Trường hợp tổng quỏt cú mômen uốn theo hai trục x và y, cụng thức tớnh toỏn của AS 4600 nh sau:

(2.43), Điều 3.5.1a AS

(2.44), Điều 3.5.1b AS

Khi lực nộn khỏ nhỏ, cụ thể là khi thỡ cú thể chỉ dựng một cụng thức dưới đõy thay vỡ kiểm tra theo cả hai cụng thức trờn:

(2.45), Điều 3.5.1c AS

Trong đú

Nc=khả năng chịu lực danh nghĩa của cấu kiện chịu nộn, tớnh theo mục 2.2

Ns=khả năng chịu lực danh nghĩa của cấu kiện chịu nộn, tớnh theo mục 2.2 : ;

Mbx, Mby=khả năng chịu uốn danh nghĩa của cÂu kiện, tớnh theo cụng thức của phần cấu kiện chịu uốn (cú thể xem chương III Thiết Kế Kết Cấu Thộp Thành Mỏng Tạo Hỡnh Nguội-GS TS Đoàn Định Kiến);

= hệ số tăng mômen đối với hai trục:

(2.46), AS 3.5.1 (2)

Với , lực Euler của cấu kiện, Ib là mômen quỏn tớnh của toàn bộ tiết diện đối với trục uốn; leb là chiều dài tớnh toỏn trong mặt phẳng uốn.

hệ số giảm khả năng chịu lực khi uốn, bằng 0,95 và 0,90 khi tớnh bền, bằng 0,90 khi tớnh về oằn bờn.

hệ số giảm khả năng chịu lực khi nộn, bằng 0,85. Cỏc hệ số Cmx, Cmy được lấy nh sau:

(a) Đối với cấu kiện chịu nộn của khung cú thể chuyển vị sang bờn Cm=0,85;

(b) Đối với cấu kiện được kiềm chế khụng xoay của khung được giằng để khụng cú chuyển vị nỳt và khụng cú tải trọng ngang đặt trờn nhịp giữa cỏc gối tựa trong mặt phẳng uốn:

Cm=0,6-04(M1/M2)

(M1/M2) là tỉ số giữa mômen nhỏ trờn mômen lớn ở hai đầu đoạn cấu kiện đang xột. Tỉ số này là tương đương khi cấu kiện uốn cong hỡnh S, là õm khi cong một chiều.

(c) Đối với cấu kiện của khung được giằng để khụng cú chuyển vị của nỳt trong mặt phẳng tải trọng và cú tải trọng ngang trờn nhịp giữa cỏc gối tựa, Cm=0,85 khi hai đầu cấu kiện được kiềm chế để khụng xoay trong mặt phẳng uốn và Cm=1,0 khi hai đầu khụng được kiềm chế.

Cỏc phương trỡnh của AS 4600 ỏp dụng cho cả mọi loại tiết diện: đối xứng đơn, đối xứng kộp, kớn, hở. Trong từng trường hợp sẽ dựng giỏ trị mômen oằn Mb thớch hợp, theo cỏc cụng thức của phần cấu kiện chịu uốn (cú thể xem chương III Thiết Kế Kết Cấu Thộp Thành Mỏng Tạo Hỡnh Nguội-GS TS Đoàn Định Kiến).

Một phần của tài liệu quan niệm, phương pháp xác định tải trọng, sử dụng vật liệu, đến phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén của hai nhóm tiêu chuẩn kết cấu cán nóng với kết cấu thép thành mỏng (Trang 79 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(109 trang)
w