Một số định nghĩa về cấu kiện thành mỏng.

Một phần của tài liệu quan niệm, phương pháp xác định tải trọng, sử dụng vật liệu, đến phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén của hai nhóm tiêu chuẩn kết cấu cán nóng với kết cấu thép thành mỏng (Trang 46 - 48)

c) Hệ số ỏp lực và hệ số lực.

1.4.1. Một số định nghĩa về cấu kiện thành mỏng.

(1). Phần tử (element): là một bộ phận của tiết diện hoặc của cÂu kiện nh bụng, mộp, gúc,…). (2). Phần tử phẳng (flat element): là một phần tư nằm trong mặt phẳng, khụng cú uốn,

khụng cú mộp (xem hỡnh 1-5). Vớ dụ phần bơng nằm giữa hai gúc tiếp giỏp với cỏnh là phần tư bụng.

(3). Gúc uốn (bend): cú hỡnh cung trũn, tỉ lệ bỏn kớnh trong trờn bề dày nhỏ hơn hay

bằng 8 ( ) (xem hỡnh 1-6).

(4). Phần tử cong (arched element): phần tử cong hỡnh cung trũn hay parabol cú tỉ lệ

bỏn kớnh trong trờn bề dày lớn hơn bằng 8 ( ) (xem hỡnh 1-5).

Hỡnh 1-5. Cỏc loại phần tử Hỡnh 1-6. Gúc uốn

Phần tử 1, 3, 7, 9 là phần tử phẳng; Phần tử 2, 4, 6, 8 là gúc uốn; Phần tử 5 là phần tử cong.

(5). Phần tử nộn được tăng cứng (stiffened compression element): phần tư phẳng cú

Vớ dụ bản bụng được tăng cứng ở hai cạnh trờn dưới bằng hai bản cỏnh (xem hỡnh 1- 7a)

(6). Phần tử nộn khụng được tăng cứng (unstiffened compression element): phần tư

phẳng chỉ cú một cạnh song song với chiều nội lực là được tăng cứng bằng sờn hay bằng phần tư khỏc. Vớ dụ bản cỏnh của tiết diện chữ C (xem hỡnh 1-7b).

(7). Phần tử nộn được tăng cứng nhiều lần (multiple stiffened compression element):

phần tư nộn ở giữa hai bản bụng hoặc giữa bản bụng và một mộp cứng và được tăng cứng bằng cỏc sờn trung gian song song với chiều nội lực (xem hỡnh 1-7c). Mỗi phần tư phẳng nằm giữa cỏc sờn được gọi là phần tư con.

(8). Sườn (stiffener)

- Sờn biờn (edge stiffener): phần tử được tạo hỡnh tại mộp của phần tử phẳng (xem hỡnh 1-8a).

- Sờn trung gian (intermediate stiffener) : phần tử được tạo hỡnh giữa cỏc mộp của phần tử nộn được tăng cứng nhiều lần (xem hỡnh 1-8b).

(9). Bề rộng phẳng b (flat width) : bề rộng của phần phẳng của phần tử, khụng gồm

cỏc đoạn cong. Bề rộng phẳng được đo từ cuối gúc cong hoặc đo từ tim của vật liờn kết (bulông hay hàn). Xem cỏc hỡnh 1-7.

Hỡnh 1-7. Phần tử được tăng cứng.

Hỡnh 1-8. Sườn.

(10). Bề dày (thickness) : bề dày của tÂm kim loại gốc, khụng kể lớp phủ bảo vệ. Khi

cỏn nguội, bề dày thực tế cú giảm đi 1ữ2% nhưng sẽ bỏ qua khụng xột trong tớnh toỏn. Tỉ lệ giữa bề rộng phẳng và bề dày lớn nhất được phộp là được quy định nh sau:

- Phần tử được tăng cứng, một cạnh cú tiếp giỏp với bản bụng hoặc bản cỏnh, cạnh bờn kia là mộp khụng tăng cứng hoặc cú sờn biờn khụng đủ cứng. 60 - Nh trờn, bờn kia cú sờn biờn đủ cứng: 90 - Phần tử được tăng cứng, hai cạnh dọc được tiếp giỏp với cỏc phần tử được tăng cứng khỏc: 500 - Bản bụng của cÂu kiện chịu uốn, khụng cú sờn: 200 - Bản bụng của cÂu kiện chịu uốn, cú sờn ngang: 200

(11). Bề rộng hữu hiệu (effective width): khi tỉ số bề rộng phẳng và bề dày của phần tử nộn qúa lớn, một bộ phận bản bị mất ổn định. Bản phẳng khi đú được tớnh chuyển về bản cú bỊ rộng gọi là bỊ rộng hữu hiệu. Bề rộng này coi nh khụng bị mất ổn định, cú thể chịu được ứng suất nộn đạt giới hạn chảy. Trong tớnh toỏn cỏc đặc trưng hỡnh học của tiết diện, sẽ chỉ dựng bề rộng này mà khụng dựng bề rộng thực . Cỏch xỏc định bề rộng hữu hiệu sẽ trỡnh bày trong mục 1.4.3 dưới đõy.

Một phần của tài liệu quan niệm, phương pháp xác định tải trọng, sử dụng vật liệu, đến phương pháp tính toán cấu kiện chịu nén của hai nhóm tiêu chuẩn kết cấu cán nóng với kết cấu thép thành mỏng (Trang 46 - 48)