+ Tỷ lệ có thai lâm sàng là 40,6%.
+ Hình thái niêm mạc tử cung ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai.
- Nhóm có hình thái niêm mạc ba lá có tỷ lệ có thai cao gấp 1,67 lần nhóm có hình thái niêm mạc khác (đậm âm, không đều). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
+ Số phôi chuyển, chất lượng phôi chuyển ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai.
- Nhóm chuyển 2 phôi có tỷ lệ có thai cao gấp 1,64 lần nhóm chuyển 1 phôi, nhóm chuyển 3 phôi có tỷ lệ có thai cao gấp 0,48 lần nhóm chuyển 2 phôi. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
- Nhóm chuyển ít nhất 2 phôi tốt có tỷ lệ có thai cao gấp 1,9 lần so với chuyển 1 phôi tốt và cao hơn gấp 2,15 lần nhóm không có phôi tốt để chuyển.
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.
+ Thời gian trữ phôi không ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai.
KHUYẾN NGHỊ
Qua kết quả nghiên cứu thu được chúng tôi có các kiến nghị sau:
Nên chuyển phổi trữ lạnh trên những bệnh nhân có niêm mạc tử cung thuộc nhóm 8-14mm và có hình ảnh 3 lá.
1. The Nobel Prize in Physiology of Medicine (2010). PRESS RELEASE 10(04), pp: 1-2.
2. M.S. Kupka, A.P. Ferraretti, J. de Mouzon, et al (2014). Assisted reproductive technolo gy in Europe, 2010: results generated from European registers by ESHRE, Human Reproduction, Vol.29, No.10 pp.
2099 – 2113
3. Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan, Phùng Huy Tuân, và cộng sự (2002). Trường hợp có thai lâm sàng đầu tiên từ phôi người đông lạnh.
Tạp chí Thông tin Y Dược, số 12, trang 13-21.
4. Zeilmaker GH, Alberda AT, van Gent I, Rijkmans CM, Drogendijk AC (1984). Two pregnancies following transfer of intact frozen-thawed embryos. Fertil Steril. Aug;42(2):293-6.
5. Fritz MA, Speroff L (2011). Induction of ovulation. Clinical gynecology endocrinology and infertility. Lippincott Williams and Wilkins, Philadelphia, USA, 1293-1330.
6. A. Wang, D. Healy, D. Black and E.A. Sullivan (2008). Age-specific success rate for women undertaking their first assisted reproduction technology treatment using their own oocytes in Australia, 2002 – 2005, Human Reproduction Vol.23, No.7 pp. 1633 – 1638.
7. Sesh Kamal Sunkara, Vivi an Rittenb erg , Nick Raine-Fenning, Siladitya Bhattacharya, Javier Zam ora, and Arri Coomarasamy (2011).
Association between the num ber of eggs and live birth in IVF treatment:an analysis of 400 135 treatment cycles. Human Reproduction, Vol.26, No.7 pp. 1768 – 1774.
8. MH van der Gaast, MJC Eijkemans, JB van der Net, EJ de Boer, CW Burger, FE van Leeuwen, BCJM Fauser, NS Macklon (2006). Optimum number of oocytes for a successful first IVF treatment cycle.
Reproductive BioMedicine Online Vol 13 No 4 pp. 476-480.
Embarking on Their First IVF Cycles, PLOS ONE December, Volume 8, Issue 12, pp: 82249.
10. Phạm Thị Thanh Lan, Nguyễn Viết Tiến, Vũ Văn Tâm (2015). Đánh giá chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ có thai sau chuyển phôi ngày 2 và ngày 3 đông lạnh bằng phương pháp thủy tinh hóa. Tạp chý Nghiên cứu Y Học, số 95, trang 15-23.
11. Nguyễn Viết Tiến (2013). Các quy trình chẩn đoán và điều trị vô sinh, Nhà xuất bản Y Học, trang 262-277.
12. G.M.Hartshorne, K.Wick, K.Elder and H.Dyson (1990). Effect of cell number at freezing upon survival andviability of cleaving embryos generated from stimulated IVF cycles, Human Reproduction vol.5, no.7 pp: 857-861.
13. Andres Salumets, Anne-Maria Suikkari, Sirpa Mọkinen, Helle Karro, Anu Roos and Timo Tuuri (2006). Frozen embryo transfers: implications of clinical and embryological factors on the pregnancy outcome, Human Reproduction Vol.21, No.9 pp: 2368–2374.
14. Zdravka Veleva, Aila Tiitinen, Sirpa Vilska, et al (2008). High and low BMI increase the risk of miscarriage after IVF/ICSI and FET. Human Reproduction Vol.23, No.4 pp: 878–884.
15. Seyedeh Zahra Masoumi, Parisa Parsa, Nooshin Darvish, et al (2015), An epidemiologic survey on the causes of infertility in patients referred to infertility center in Fatemieh Hospital in Hamadan, Iran J Reprod Med, Aug; 13(8) pp: 513–516.
16. Samuel Santos-Ribeiro, Johannie Siffain, Nikolaos P. Polyzos, et al (2015). To delay or not to delay a frozen embryo transfer after a failed fresh embryo transfer attempt? Fertility and Sterility Available online 21 January 2016.
transfer utilizing blastocysts of the same cohort. Reproductive BioMedicine Vol 28, pp: 204– 208.
18. Zdravka Veleva, Mauri Orava, Sinikka Nuojua-Huttunen, et al (2013).
Factors affecting the outcome of frozen–thawed embryo transfer. Human Reproduction, Vol.28, No.9 pp: 2425 –2431.
19. Bo Huan, Dan Hu, Kun Qian, Jihui Ai, Yufeng Li, Lei Jin, Guijin Zhu, and Hanwang Zhang (2014). Is frozen embryo transfer cycle associated with a significantly lower incidence of ectopic pregnancy? An analysis of more than 30,000 cycles, Fertster, Volume 102, Issue 5, Pages 1345–
1349.
20. Nguyễn Khắc Liêu (2006). Đại cương về vô sinh, Bài giảng Sản-Phụ khoa, Nhà xuất bản Y Học, tr: 219-226.
21. The International Committee for Monitoring Assisted Reproductive Technology (ICMART) and the World Health Organization (WHO) Revised Glossary on ART Terminology (2009). Human Reproduction, Vol.24, No.11 pp. 2683–2687.
22.Boyle K.E, Vlahos N, Jarow J.P (2004). Assisted reproductive rechnology in the new millennium: part I. Urology. Jan; pp. 63:2-6.
23. Fuentes, A. and Devoto, L(1994) Infertility after 8 years of marriage: a pilot study. Human Reproduction Vol9 No(2): pp.273-278.
24. UNDP/UNFPA/WHO/World Bank Special Programme of Research, Development and Research Training in Human Reproduction (2003) Assisted reproduction in developing countriesfacing up to the issues, Progress, No. 63, page. 1-2.
25. Carolyn, B, Julia, KW (2007). Psychiatric issues of infertility &
infertility treatments. Primary Psychiatry vol 14/2017, pp: 59-65.
27. Vũ Nhật Khang (2010) Định nghĩa các thuật ngữ thường dùng trong hỗ trợ sinh sản, Nội san Y Học Sinh Sản , số 16/2010 trang 5-11.
28. Human Fertilisation and Embryology Authority of UK (2013) Fertility treatment in 2013: trends and figures, page 8.
29. Wright, C. V., Chang, J., Jeng, G., & Macaluso, M. (2008) Assisted Reproductive Technology Surveillance: United States, 2005. MMWR Surveillance Summaries June 20 / 57(SS05);1-23 pp. 1-23.
30. Andersen, A. N., Goossens, V., Ferraretti, A. P., Bhattacharya, S., Felberbaum, R., de Mouzon, J(2008). Assisted reproductive technology in Europe, 2004: Results generated from European registers by ESHRE.
Hum Reprod, vol23/2008 No4, page.756-771.
31. Centers for Disease Control and Prevention, American Society for Reproductive Medicine, Society for Assisted Reproductive Technology (2012). Assisted Reproductive Technology Fertility Clinic Success Rates Report. Atlanta (GA): US Dept of Health and Human Services; page 23.
32. Nguyễn Khắc Liêu (2003). Đại cương về vô sinh, sinh lý kinh nguyệt, thăm dò nội tiết nữ: Chẩn đoán và điều trị vô sinh, Viện BVBMTSS, NXB y học, tr. 222 - 234.
33. Phan Trường Duyệt (2001). Thụ tinh trong ống nghiệm. NXB y học, tr.
8-12, 53-69, 75-76,155.
34. Andrology Australia Association (2014) MALE INFERTILITY 4th Edition, November, page 19-33.
35. Thomas J. Bader (2005) OB/GYN SECRETS Updated 3rd Edition.
Elsevier Inc Publisher, page 86-87.
Programme on Maternal and Child Health; 1991.
37. Tracey Bushnik, Jocelynn L. Cook, A. Albert Yuzpe, Suzanne Tough, and John Collins (2012). Estimating the prevalence of infertility in Canada. Human Reproduction, Vol.27/2012, No.3 pp. 738–746.
38. Larsen U (2000). Primary and secondary infertility in sub-Saharan Africa. International Journal of epidemiology, Vol 29(2), page 285-291.
39. Thonneau P, Marchand S, Tallec A et al (1991). Incidence and main causes of infertility in a resident population (1,850,000) of three French regions (1988– 1989). Hum. Reprod, 6, 811–816.
40. S. Rutstein and I. Shah (2004). Infecundity, Infertility, and Childlessness in Developing Countries, DHS Comparative Reports. No.9, ORC Macro and the World Health Organization, Calverton, Md, USA.
41. Hala Mahmoud Obeidat, Adlah M. Hamlan, Lynn C lark Callister (2014). Missing Motherhood: Jordanian Women’s Experiences with Infertility. Advances in Psychiatry, Hindawi Publishing Corporation, Volume 2014, Article ID 241075, pp: 7.
42. M.C.InhOrn, Z.b.Gürtin (2012). Infertility and Assisted Reproduction in the Muslim Middle East: Social, Regilious, and Resource Considerations.
FVV in ObGyn, 2012, MonoGraph: 24-29.
43. Trần Thị Chung Chiến, Trần Văn Hanh, Phạm Gia Khánh, Lê Văn Vệ (2002). Nghiên cứu một số vấn đề vô sinh nam giới và lựa chọn kỹ thuật lọc rửa, lư trữ tinh trùng để điều trị vô sinh. Đề tài cấp nhấ nước.
44. Nguyễn Viết Tiến, Ngô Văn Toàn, Bạch Huy Anh (2010). Tỷ lệ hiện mắc vô sinh và một số yếu tố ảnh hưởng, Tạp chí nghiên cứu Y Học 70(5), 2010, trang 114 – 122.
45. Bhattacharya.S, M.Porter, E.Amalraj, et al (2009). The epidemiology of infertility in the North East of Scotland. Hum. Reprod. Advance Access published online on August 14, 2009.
NXB y học, tr 185-190;288 – 297; 208 – 215.
47. Nguyễn Xuân Hợi, Phan Trường Duyệt (2010). Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng và tỷ lệ làm tổ trong hỗ trợ sinh sản. Tạp chí nghiên cứu Y Học, 69(4) 2010, tr 59-64.
48. Veeck LL(1998). Oocyte assessment and biological performance. Annals of the New York Academy of Sciences. 1988; 541: pp. 259 – 274.
49. Alpha Scientists in Reproductive Medicine and ESHRE Special Interest Group of Embryo (2011). The Istabul consensus workshop on embryo assessment proceedings of an expert meeting. Human Reproduction.
2011; 26 (6): page 1270-1283.
50. Bộ Y Tế (2012). Quy trình kỹ thuật thụ tinh nhân tạo và thụ tinh trong ống nghiệm. Thông tư số 12/2012/TT-BYT ngày 15/7/2012 của Bộ Y tế.
51. Janes McK Talbot and Lawrence M (1997). Invitro fertilization:
indication, stimulation and clinical techniques.
52. Evers, J.L. (2002). Female subfertility. Lancet 360, page 151–159.
53. Macaldowie A, Wang YA, Chambers GM et al (2012). Assisted reproductive technology in Australia and New Zealand 2010. Assisted reproduction technology series no. 16. Cat. no. PER 55. Canberra:
AIHW. Page 15, 21.
54. Nguyễn Xuân Huy (2004). "Nghiên cứu kết quả của thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2003". Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp 2, trường Đại học Y Hà Nội: tr. 3-52.
55. American Society for Reproductive Medicine - ASRM (2012).
Endometriosis and infertility: a committee opinion. Fertility and Sterility Vol.98 No 3 / September 2012, page 591- 598.
Sterility 80, 223–224.
57. Masashige Kuwayama, Gábor Vajta, Shoko Ieda, et al (2005).
Comparison of open and closed methods for vitrification of human embryos and the elimination of potential contamination. RBMOnline - Vol 11. No 5. 2005 608–614.
58. Cooper TG, Noonan E, Von Eckardstein S, et al (2010). World Health Organization reference values for human semen characteristics. Hum Reprod Update. 2010 May-Jun;16(3):231-45.
59. Kennedy S, Bergqvist A, Chapron C, et al. ESHRE guideline for the diagnosis and treatment of endometriosis. Hum Reprod 2005;
20:2698–2704.
60. Gianaroli.L, Racowsky.C, Geraedts.J, et al (2012). Best practices of ASRM and ESHRE: a journey through reproductive medicine. Hum Reprod. 2012 Dec;27(12) pp: 3365-79.
61. Practice Committees of American Society for Reproductive Medicine (2013). Mature oocyte cryopreservation: a guideline. Fertil Steril. 2013 Jan;99(1) pp: 37-43.
62. Nguyễn Thành Như (2013) . Nam Khoa Lâm Sàng. NXB tổng hợp Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 125-221.
63. Kalliopi.E .L, M.Kolibianakis, Christos.A.Venetis et al (2008).
Cryopreservation of human embryos by vitrification or slow freezing: a systematic review and meta-analysis. Fertility and Sterility, Vol. 90, No. 1, July.
64. Serdar Coskun, Johannes Hollanders,Saad Al-Hassan et al (2000). Day 5 versus day 3 embryo transfer: a controlled randomized trial. Hum.
Reprod. (2000) 15 (9):1947-1952.
scientificand clinical evidence. Human Reproduction Update, Vol.0, No.0 pp. 1 – 14.
66. Vương Thị Ngọc Lan, Lê Văn Điển (2001). Tương quan giữa độ dày niêm mạc tử cung qua siêu âm với tỷ lệ có thai lâm sàng bằng thụ tinh ống nghiệm. Tạp Chí Phụ Sản (1), Tr 76-83.
67. Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Quốc Tuấn. Mối liên quan giữa độ dày nội mạc tử cung với kết quả có thai bằng thụ tinh trong ống nghiệm.
2006. Luận văn thạc sĩ Y Học.
68. Vương Thị Ngọc Lan (1999). Sự phát triển của nang noãn, sự trưởng thành của noãn, sự rụng trứng và nguyên lý của sự kích thích buồng trứng. Hiếm muộn – vô sinh và kỹ thuât hỗ trợ sinh sản. NXB TP HCM, Tr 151-166.
69. Bosch E, Labarta E, Crespo J et al (2010). Circulating progesterone levels an ongoing pregnancy rates in controlled ovarian stimulation cycles for in vitro fertilization: analysis of over 4000 cycles. Human Reproductive, 1-9.
70. Nguyễn Xuân Hợi. Đánh giá ảnh hưởng của nồng độ Progesterone tại ngày tiêm HCG đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. 2014. Tạp chí NCYH. (86) 1, tr: 1-5.
71. Đào Lan Hương, Tô Minh Hương, Đinh Thúy Linh. Ảnh hưởng của nồng độ progesterone ngày tiêm HCG đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm. Tạp chí Y Học Thực Hành. (876) 7, tr: 19-22.
72. Lê Hoàng, Phạm Thúy Nga(2013), Nhận xét ảnh hưởng của nồng độ progesterone ngày tiêm HCG đến kết quả thụ tinh ống nghiệm sử dụng phác đồ GnRH Antagonist tại bệnh viện phụ sản trung ương, Tạp Chí Phụ Sản –11(2), tr: 132-135.
1019–1020.
74. Bourgain C, Devroey P (2003), The endometrium in stimulated cycles for IVF, Human Repod Update, Nov-Dec;9(6) pp: 515-22.
75. Vũ Văn Tâm, Nguyễn Thị Quỳnh Diệp (2017), Nghiên cứu kết quả chuyển phôi đông lạnh tại Bệnh viện phụ sản Hải Phòng trong 5 năm từ 2010-2014, Tạp chí Y Dược Học Quân Sự, số 5, trang 28-34.
76. Đặng Quang Vinh, Đỗ Quang Minh, Phùng Huy Tuân, và cộng sự (2003). Kỹ thuật trữ lạnh, rã đông và chuyển phôi trữ vào buồng tử cung tại Bệnh Viện Từ Dũ, Tạp chí Y Học Thành Phố HCM, tập 7, số 1, trang 46-51.
77. Vũ Thị Bích Loan (2008), Đánh giá kết quả chuyển phôi ngày 3 của TTTON tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 2-2008 đến 8-2008, Luận văn Thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội.
78. Hán Mạnh Cường (2010). Đánh giá hiệu quả của phương pháp hỗ trợ phôi thoát màng trong chuyển phôi đông lạnh tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Luận văn Thạc sỹ Y học. Đại Học Y Hà Nội.
79. Yu Wu, X. Gao, Xiang Lu, et al (2014), Endometrial thickness affects the outcome of in vitro fertilization and embryo transfer in normal responders after GnRH antagonist administration, Reproductive Biology and Endocrinology , pp: 12:96.
80. Doldi N, Marsiglio E, Destefani A (1999), Elevated serum progesterone on the day of HCG administration in IVF is associated with a higher pregnancy rate in polycystic ovary syndrome, Hum Reprod . Mar;14(3), pp: 601-5.
IVF/ICSI cycles. Arch Gynecol Obstet, Apr; 281(4) pp: 747-752.
82. P.E.Levi Setti, R.D.Cesare, L.Sacchi, et al (2013), Elevated progesterone levels on the day of hcg administration have no influence on pregnancy and implantation rates: restrospective analysis of 5258 cycles.
Fertil&Steril, octember 17, pp 1098.
83. Simon.C, et al (1998), Increasing uterine receptivity by decreasing estradiol levels during the preimplantation period in high responders with the use of a follicle-stimulating hormone step-down regimen, Fertil Steril, 70, (2), pp: 234-9.
84. Hadi F. H, et al (1994), “Ovulation induction and endometrial steroid receptors”, Hum Reprod, 9, (12), pp: 2405-10.
85. Levi A. J, et al (2001), Controlled ovarian hyperstimulation does not adversely affect endometrial receptivity in in vitro fertilization cycles”, Fertil Steril, 76, (4), pp: 670-4.
86. Jones, H. W (1983), The importance of the follicular phase to success and failure in in vitro fertilization, Fertil & Steril, 40, (3), pp: 317-321.
87. Nguyễn Duy Tài, Võ Thành Liên Anh (2009) Giá trị nồng độ đỉnh Estradiol ở những chu kỳ kích thích buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh, Vol. 13 Số 1, trang: 165 – 169 88. N. Siddhartha, N. Sanjeeva Reddy, Monna Pandurangi, et al (2016),
Correlation of serum estradiol level on the day of ovulation trigger with the reproductive outcome of intracytoplasmic sperm injection, J Hum Reprod Sci. Jan-Mar; 9(1) pp: 23–27.
89. Nguyễn Xuân Hợi (2016), Giá trị tiên lượng của nồng độ Estradiol tại ngày tiêm hCG với hội chứng quá kích buồng trứng sớm trong thụ tinh trong ống nghiệm, Tạp chí Nghiên cứu Y Học, số 102 (4), trang 19-25.
Iran J Reprod Med, Jan;10(1) pp: 53-8.
91. Qiu-ju Chen, Xiao-Xi Sun, Lu Li, et al (2007), Effects of ovarian high response on implantation and pregnancy outcome during controlled ovarian hyperstimulation (with GnRH agonist and rFSH), Acta Obstet Gynecol Scand, lume 86, Issue 7,July, pp: 849–854.
92. Tefik Yoldemir, Fraser I.S (2009), The effect of elevated serum estradiol levels on the day of human chorionic gonadotropin injection on pregnancy outcomes in an assisted reproduction program. Aust N Z J Obstet Gynaecol. Oct;49(5), pp: 545-50.
93. Joo BS, Park SH, Min AnB, et al (2010), Serum estradiol levels during controlled ovarian hyperstimulation influence the pregnancy outcome of in vitro fertilization in a concentration dependent manner. Fertil Steril, No 93, pp: 442–446.
94. Practice Committee of American Society of Reproductive Medicine.
Multiple gestation associated with infertility therapy: an American Society of Reproductive Medicine Practice Committee opinion. Fertil &
Steril, 97, pp: 825-834.
95. Đặng Quang Vinh, Vương Thị Ngọc Lan, Đỗ Quang Minh, và cộng sự (2004), Mối tương quan giữa chất lượng phôi sau rã đông và tỷ lệ thai lâm sàng của chuyển phôi trữ lạnh, Tạp chí Thời Sự Y Dược Học, số 12 trang 323-326.
96. Alka Gahlot, M. Swarrankar, Ravikant Soni (2014), Predictive value of endometrial thickness, pattern and E2 level on day of hCG administration in IVF-ET cycles, Indian Journal of Clinical Practice, Vol. 25, No. 5, October, pp: 460-465.
Reprod, 17 pp: 1321-1326.
98. G.T.Kovacs (1999), What factors are important for successful embryotransfer after in-vitro fertilization? Human Reproduction, vol.14 no.3 pp.590–592.
PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU NGHIÊN CỨU
I. PHẦN HÀNH CHÍNH
1. Họ tên bệnh nhân: ……….
2. Tuổi:
3. Số hồ sơ TTTON: ………..
4. Điện thoại: ………..
5. Địa chỉ: ………..