Các loài có ý nghĩa lớn trong du lịch sinh thái

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh vẩy (lepidoptera) tại xã văn nho huyện bá thước tỉnh thanh hóa (Trang 79 - 88)

Khu vực xã Văn Nho có diện tích rừng trong khu vực lớn, cảnh quan đa dạng, khí hậu mát mẻ là những yếu tố thu hút phát triển du lịch sinh thái. Với những loài côn trùng bộ Cánh vẩy với màu sắc đẹp và số lƣợng lớn có trong khu vực thì việc phát triển du lịch sinh thái ở đây là rất cần thiết. Qua kết quả nghiên cứu tại đây tôi xin đƣa ra một số loài có khả năng đáp ứng đƣợc du lịch sinh thái, phù hợp với chỉ tiêu: có màu sắc đẹp và có số lƣợng, kích thƣớc lớn nhƣ sau:

+ Về những loài có số lƣợng lớn: có 3 loài là Pieris canidia, Eurema blanda silhetana thuộc Họ Pieridae và loài Danaus genutia genutia thuộc họ Dainae những loài này có số lƣợng cá thể tƣơng đối lớn bắt gặp ở hầu hết các dạng sinh cảnh có trong khu vực nghiên cứu.

+ Về những loài có màu sắc đẹp: những loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực nghiên cứu thƣờng có màu sắc đẹp, cụ thể nhƣ loài Papilio demoleus demoleus, Papilio memon agenor, Papilio polytes romulus thuộc họ Papilionidae, loài Junonia almana almana và loài Neptis sappho astola thuộc họ Nymphalidae, loài Danaus genutia thuộc Họ Danaiae, loài Attacus atlas thuộc họ Họ Saturniidae có màu sắc sặc sỡ trông rất đẹp mắt.

+ Về mặt kích thƣớc lớn nhƣ loài: Attacus atlas, Argemo maenas thuộc họ Họ Saturniidae, loài Papilio memon agenor thuộc họ Papilionidae, những loài này có kích thƣớc cơ thể lớn gây sự tò mò thu hút khách du lịch.

4.5. Giá trị và tình trạng loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại khu vực nghiên cứu

Qua công tác điều tra phỏng vấn 251 hộ gia đình tại khu vực xã Văn Nho thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

Biểu 4.16: Tỷ lệ % mức độ thƣờng gặp các loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn %

1 Thỉnh thoảng 71 28.29

2 Bình thƣờng 73 29.08

3 Thƣờng xuyên 107 42.63

4 Không gặp 0 0

Biểu 4.17: Tỷ lệ % đặc điểm màu sắc của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % 1 Đa dạng 155 61.75 2 Đen 144 57.37 3 Vàng 99 39.44 4 Trắng 162 64.54 5 Nâu 110 43.82 6 Xám 66 26.29

Biểu 4.18: Biểu tỷ lệ % đặc điểm về kích thƣớc Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % 1 To 24 9.56 2 Nhỏ 125 49.8 3 Đa dạng 102 40.64

Biểu 4.19: Biểu tỷ lệ % giá trị của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn %

1 Kinh tế 0

2 Sinh thái 206 82.07

3 Sinh học 45 17.93

4 Giá trị khác 0

Biểu 4.20: Biểu tỷ lệ % vai trò của các loài loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn %

1 Thẩm mĩ 97 38.65

2 Chất chỉ thị 47 18.73

3 Thụ phấn 103 41.03

4 Vai trò khác 0

Biểu 4.21: Biểu tỷ lệ % ngƣời sử dụng các loài loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn %

1 Có 0 0

Biểu 4.22: Biểu tỷ lệ % mục đích sử dụng các loài loài côn trùng bộ Cánh vẩy Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn % 1 Trang trí 0 0 2 Mua bán 0 0 3 Mục đích khác 0 0

Biểu 4.23: Biểu tỷ lệ % ngƣời dân trao đổi và mua bán các loài loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn %

1 Có 0 0

2 Không 251 100

Biểu 4.24: Biểu tỷ lệ % ngƣời dân dự định phát triển kinh tế nhờ vào việc nuôi các loài côn trùng bộ Cánh vẩy

Stt Chỉ tiêu Số hộ lựa chọn %

1 Có 0 0

2 Không 251 100

Qua kết quả thống kê điều tra phỏng vấn ngƣời dân tại khu vực cho thấy các loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực nghiên cứu có số lƣợng lớn và đa dạng nhƣng chƣa đem lại những giá trị gì to lớn đối với đời sống của ngƣời dân do trình độ nhận thức của ngƣời dân chƣa cao nên việc phát triển kinh tế nhờ vào việc nuôi các loài côn trùng bộ Cánh vẩy chƣa đƣợc chú trọng cụ thể nhƣ sau:

- Về số lƣợng, màu sắc, kích thƣớc: Các loài côn trùng bộ Cánh vẩy

+ Số lƣợng: cuộc sống của ngƣời dân địa phƣơng chủ yếu có cuộc sống phụ thuộc vào rừng cho nên sự đa dạng của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy đƣợc ngƣời dân nắm bắt rất rõ cụ thể có 42.63 % ngƣời dân thƣờng xuyên thấy sự xuất hiện loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong cuộc sống hàng ngày.

+ Màu sắc và kích thƣớc của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy cũng rất đa dạng, 61.75 % ngƣời dân trả lời phỏng vấn đều trả lời các loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực rất đa dạng về mặt màu sắc, 40.64 % ngƣời dân đều cho rằng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy cũng rất đa dạng về kích thƣớc, 49.8 % ngƣời dân đều cho rằng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy có kích thƣớc nhỏ. Sự biến đổi liên tục của các loại sinh cảnh có trong khu vực đã làm cho các loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực khá đa dạng về mặt màu sắc vì mỗi loài côn trùng bộ Cánh vẩy lại có một đặc điểm sinh lí và sự thích nghi ở các sinh cảnh khác nhau, có những loài thích nghi ở những nơi ánh sáng nhiều thƣờng có cơ thể màu sắc đa dạng và rực rỡ, những loài thích nghi với những khu vực ánh sáng ít thì màu sắc cơ thể thƣờng tối hơn. Một mặt để thích nghi phù hợp với trạng thái sinh cảnh mặt khác để ngụy trang lẩn tránh kẻ thù. Mỗi loài cũng có kích thƣớc cơ thể riêng biệt, những loài bƣớm phƣợng thƣờng có kích thƣớc cơ thể khá lớn những loài bƣớm mắt rắn và bƣớm xanh lại có kích thƣớc cơ thể nhỏ, mỗi 1 loài có một kích thƣớc khác nhau để phù hợp với điều kiện sống, sự bay lƣợn và kiếm thức ăn.

Vì vậy để tránh nguy cơ tuyệt chủng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực trƣớc hết cần phải bảo vệ rừng, bảo vệ môi trƣờng sống, tăng cƣờng công tác điều tra giám sát và các biện pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng về vai trò của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy và vai trò đa dạng sinh học

- Về giá trị và vai trò của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy:

+ Vai trò: 41.03% ngƣời dân đƣợc phỏng phấn trả lời các loài côn trùng bộ Cánh vẩy có vai trò thụ phấn, 38.65 % cho rằng có vai trò thẩm mĩ và 18.73% cho rằng chúng có vai trò chất chỉ thị. Vai trò đầu tiên không thể phủ

nhận của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy là khả năng thụ phấn cho nhiều loài thực vật rừng và cây trồng, từ đó cũng tăng thêm năng suất các loài cây trồng. Ngoài ra , nhiều loài còn có vai trò thẩm mĩ cao phục vụ cho nhu cầu giải trí, sƣu tập của ngƣời dân, đặc biệt là các loài thuộc họ Bƣớm phƣợng - Papilionidae. Các loài côn trùng bộ Cánh vẩy là loài biến thái hoàn toàn, vòng đời trải qua giai đoạn sâu non. Vì thế mà nhiều loài nhạy cảm với sự thay đổi của điều kiện môi trƣờng nên cũng đƣợc chọn làm sinh vật chỉ thị cho tình trạng hệ sinh thái.

+ Giá trị các loài côn trùng bộ Cánh vẩy: theo số liệu điều tra cho thấy trong khu vực nghiên cứu các loài côn trùng bộ Cánh vẩy đóng vai trò chủ yếu trong lĩnh vực sinh thái với 82.07 % một số khác cho rằng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy đóng vai trò sinh học. Côn trùng bộ Cánh vẩy là một thành phần quan trọng của hệ sinh thái, chúng là 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn của các loài động vật khác, sự đa dạng của các loài bƣớm góp phần trong việc giữ cân bằng cho hệ sinh thái, bảo tồn đa dạng sinh học.

Do trình độ nhận thức của ngƣời dân chƣa cao nên chƣa hiểu rõ đƣợc các vai trò và giá trị của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy đem lại, hiện nay côn trùng bộ Cánh vẩy đóng vai trò nhƣ là chất chỉ thị cho môi trƣờng sinh thái, một khu vực có sự xuất hiên nhiều loài thì tất nhiên hệ sinh thái đấy còn ít bị tác động, các loài côn trùng bộ Cánh vẩy cũng đóng vai trò to lớn trong việc thụ phấn các loài cây trồng và làm đẹp phục vụ nhu cầu giả trí của con ngƣời, nhắc đến giá trị của loài côn trùng bộ Cánh vẩy thì phải kể đến giá trị trong lĩnh vực kinh tế, hàng năm trên thế giới lợi ích về kinh doanh các loài là rất lớn, ở khu vực Malaysia ngƣời ta thiết kế các khu vƣờn chuyên nuôi bƣớm để phục vụ cho khác du lịch, thu đƣợc rất nhiều lợi nhuận, việc buôn bán các loài bƣớm ở Châu Âu cũng thu về cho quốc gia hàng triệu đô. Các loài côn trùng bộ Cánh vẩy cũng đóng vai trò trong lĩnh vực sinh học, phục vụ các nghiên cứu khoa học. Nói chung tại khu vực nghiên cứu ngƣời dân chƣa có cơ hội tiếp cận với những tiến bộ khoa học nên chƣa hiểu rõ đƣợc vai trò và giá trị của các loài côn trùng bộ

Cánh vẩy đem lại. Vì vậy, để bảo tồn cũng nhƣ đáp ứng nhu cầu giải trí, phát triển kinh tế cần phải dƣợc nghiên cứu sâu để xây dựng các quy trình nhân nuôi trong các vƣờn nuôi và nâng cao ý thức bảo tồn loài côn trùng bộ Cánh vẩy của ngƣời dân.

- Về mặt mục đích sử dụng: hiện nay lợi ích của các loài côn trùng bộ

Cánh vẩy trong khu vực chƣa đƣợc ngƣời dân khai thác sử dụng, 100% ngƣời dân chƣa hiểu đƣợc mục đích sử dụng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy để vận dụng trong cuộc sống hàng ngày. Mặt khác, việc sử dụng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy để phát triển kinh tế cần phải có trình độ kĩ thuật, và kinh phí đầu tƣ vì mặt này thì ngƣời dân chƣa đáp ứng đƣợc nên không sử dụng các loài.

- Trao đổi mua bán: hiện nay trên khu vực nghiên cứu các loài côn trùng

bộ Cánh vẩy chƣa thực sự mang lại lợi ích đối với ngƣời dân nên việc trao đổi mua bán các loài côn trùng bộ Cánh vẩy cũng chƣa đƣợc thự hiện, 100% ngƣời dân không tham gia mua bán các loài. Chƣa có thị trƣờng, ngƣời dân chƣa hiểu biết là những yếu tố làm cho việc trao đổi mua bán không đƣợc diễn ra. Để phát triển kinh tế hay đảm bảo cho ngƣời dân sống đƣợc vào nghề nuôi bƣớm thì yếu tố thị trƣờng là vấn đề quan trọng nhất, khu vực xã Văn Nho cách khá xa khu vực thành thị nên việc phát triển nghề nuôi bƣớm còn khá xa vời với ngƣời dân.

Qua kết quả điều tra phỏng vấn ngƣời dân tại khu vực nghiên cứu cho

thấy: các loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực khá đa dạng về màu sắc và hình dạng, số lƣợng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy trong khu vực còn nhiều do diện tích rừng trong khu vực còn lớn. Tuy nhiên, ngƣời dân chƣa hiểu rõ đƣợc về vai trò, giá trị của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy cho nên các loài côn trùng bộ Cánh vẩy vẫn chƣa đƣợc khai thác, việc nuôi bƣớm đối với ngƣời dân vẫn còn là một điều xa lạ và mới mẻ. Vì vậy cần có những biện pháp để làm rõ giá trị các loài côn trùng bộ Cánh vẩy, phát triển kinh tế nhờ việc nuôi, trao đổi buôn bán các loài côn trùng bộ Cánh vẩy mà không làm ảnh hƣởng đến đa dạng sinh học.

+ Đánh giá chính xác và đầy đủ thực trạng của công tác quản lý và bảo tồn các nguồn tài nguyên thiên nhiên hiện có, những khó khăn vƣớng mắc cần tháo gỡ và các nguy cơ đe dọa đối với nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt là loài côn trùng bộ Cánh vẩy.

+ Nâng cao nhận thức của ngƣời dân về vai trò và giá trị của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy, tạo môi trƣờng thuận lợi cho các loài bƣớm sinh sống đặc biệt là công tác bảo vệ rừng

+ Thu thập các thông tin về đặc điểm sinh học, sinh thái của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy, trong đó những vấn đề chính cần đƣợc làm rõ: Quan hệ dinh dƣỡng, nơi cƣ trú, tập tính sinh sản và tự vệ. Để đƣa các kinh nghiệm tiến bộ qua học kĩ thuật đến tay ngƣời dân, để ngƣời dân phát triển kinh tế nhờ việc nuôi bƣớm

+ Tạo thị trƣờng tiệu thụ sản phẩm

4.6. Một số giải pháp quản lý các loài côn trùng bộ Cánh vẩy tại xã Văn Nho

Bộ Cánh vẩy của xã Văn Nho bao gồm 40 loài, trong đó một số loài đƣợc coi là có ý nghĩa lớn, là các loài có tên trong sách đỏ, các loài có vai trò là sinh vật chỉ thị và các loài có ý nghĩa lớn đối với du lịch sinh thái.

Hiện nay, con ngƣời bằng hoạt động của mình dẫn đến làm thay đổi môi trƣờng sinh thái, nhƣ đốt nƣơng làm rẫy, khai thác lâm sản… những hoạt động này làm cho các khu rừng ngày một mất đi, phá vỡ cấu trúc của rừng ảnh hƣởng đến đời sống các loài sinh vật trong rừng nói chung và các loài côn trùng bộ Cánh vẩy nói riêng.

Vì vậy muốn quản lí tốt các loài côn trùng bộ Cánh vẩy thì phải cần có những biện pháp quản lí tốt tài nguyên rừng, căn cứ vào thực trạng của công tác quản lý rừng thì cần đề ra những biện pháp quản lí nhƣ sau:

- Công tác điều tra, giám sát

+ Thƣờng xuyên điều tra xác định thành phần loài côn trùng bộ Cánh vẩy có trong khu vực từ đó có biện pháp bảo tồn những loài có nguy cơ tuyệt chủng, đặc biệt là ở pha trƣởng thành.

+ Xác định và thu thập các loài cây là thức ăn cho các loài côn trùng bộ Cánh vẩy, đặc biệt là thức ăn cho sâu non.

+ Thu thập tất cả các thông tin về thời tiết, nhiệt độ, độ ẩm, đặc điểm lâm phần tại thời điểm điều tra.

- Đối với các loài có tên trong sách đỏ Việt Nam và các loài có ý nghĩa

du lịch sinh thái

+ Chú trọng và quan tâm đặc biệt do số lƣợng của chúng ngày càng suy giảm, đặc biệt là môi trƣờng sống và nguồn thức ăn của chúng.

+ Đầu tƣ hƣớng dẫn kĩ thuật để ngƣời dân phát triển, mở các trang trại nuôi trồng.

- Đối với ngƣời dân:

+ Hỗ trợ đầu tƣ cho ngƣời dân phát triển kinh tế cải thiện cuộc sống ngƣời dân địa phƣơng để tránh việc phá rừng làm giảm nơi sinh sống của các loài côn trùng bộ Cánh vẩy.

+ Khuyến khích các tổ chức cá nhân đầu tƣ cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học, ngƣời dân trồng rừng để tạo môi trƣờng cho các loài côn trùng bộ Cánh vẩy sinh sống.

+ Tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân về bảo vệ rừng bảo tồn đa dạng sinh học.

+ Khuyến khích việc nuôi trồng, sử dụng các loài côn trùng bộ Cánh vẩy và tạo thị trƣờng tiệu thụ sản phẩm cho ngƣời dân.

PHẦN V

KẾT LUẬN TỒN TẠI KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh vẩy (lepidoptera) tại xã văn nho huyện bá thước tỉnh thanh hóa (Trang 79 - 88)