Điều tra đa dạng thành phần loài ngài

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh vẩy (lepidoptera) tại xã văn nho huyện bá thước tỉnh thanh hóa (Trang 29 - 30)

* Nội dung: Điều tra đa dạng thành phần loài ngài theo tuyến và điểm * Phƣơng pháp: Sử dụng bẫy đèn để bắt, quan sát các loài côn trùng thuộc bộ Cánh vẩy hoạt động ban đêm. Phƣơng pháp này dựa vào đặc tính sinh vật học của loài côn trùng tuổi trƣởng thành khi di chuyển từ vùng này sang vùng khác để tìm kiếm thức ăn thấy ánh sáng vào ban đêm nên lao vào hay là đặc tính xu quang của côn trùng.

- Dụng cụ:

+ Bẫy đèn gồm 1 trụ bằng sắt hoặc bằng cây cao khoảng từ 2 đến 2,5 mét trụ đèn có gắn 1 giá treo để gắn bóng đèn và 2 cái nón chụp, một nón phía

trên và một nón phía dƣới, nón phía trên quay xuống để che mƣa. Còn nón phía dƣới quay lên để hứng côn trùng, phía nón dƣới có để một bao túi nilon hoặc 1 cái chậu để chứa côn trùng bên trong bao linon hoặc chậu ta để 1 ít dầu nhờn hoặc thuốc trừ sâu để các loài côn trùng rơi vào đấy và chết phục vụ cho công tác thu thập mẫu

+ Số lƣợng bẫy và cách đặt bẫy theo phƣơng pháp ngẫu nhiên hệ thống. Cụ thể nhƣ sau: Trên mỗi loại sinh cảnh hoặc 1 khu rừng ta tiến hành đặt ít nhất một bẫy đèn ở các vị trí cao thông thoáng, và trên các luồng di chuyển của côn trùng để tìm kiếm thức ăn. Bảo quản mẫu tƣơng tự nhƣ các loài bƣớm ngày. Kết quả thu đƣợc điền vào biểu sau:

Biểu 2.3: Biểu điều tra thành phần các loài ngài

Số hiệu tuyến điều tra…. Thời tiết……….. Số hiệu điểm điều tra…. Ngày điều tra……….. Stt Ngày điều

tra

Tên loài (Đăc điểm nổi bật nếu không biết tên loài)

Thời gian xuất hiện Sinh cảnh 1 2 …

Một phần của tài liệu nghiên cứu tính đa dạng thành phần loài côn trùng bộ cánh vẩy (lepidoptera) tại xã văn nho huyện bá thước tỉnh thanh hóa (Trang 29 - 30)