ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo trong ngành hàng mỹ phẩm tại Thành phố Đà Nẵng (Trang 89 - 96)

CHƯƠNG 4. MỘT SỐ HÀM Ý, HẠN CHẾ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

4.3. ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO

Do những hạn chế về thời gian và kinh nghiệm, nên nếu có điều kiện thực hiện những nghiên cứu tiếp theo về thái độ của người tiêu dùng đối với họat động quảng cáo, người nghiên cứu sẽ tiến hành mở rộng kích thước mẫu nhằm tăng tính chính xác cho nghiên cứu.

Bên cạnh đó, trong phần thang đo có thể tăng các biến quan sát ở những thành phần của thang đo uy tín, thông tin, niềm vui nhằm đi sâu hơn nữa vào thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo.

82

KT LUN

Mục tiêu của nghiên cứu là tìm hiểu các yếu tố tác động đến thái độ người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo trong ngành hàng mỹ phẩm. Xác định mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến thái độ người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo trong ngành hàng mỹ phẩm. Cuối cùng các kết quả của nghiên cứu sẽ là nguồn tham khảo nhằm đưa ra những kiến nghị, giải pháp cho các doanh nghiệp trong việc quản lý tài sản thương hiệu và đầu tư đúng vào các hoạt động quảng cáo (được trình bày ở chương mở đầu).

Chương 1 trình bày tổng quan về các tài liệu nghiên cứu. Chương 2 trình bày quá trình xây dựng mô hình nghiên cứu và đề xuất các giả thuyết có liên quan. Phương pháp nghiên cứu được sử dụng là nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính thông qua việc tham khảo các tài liệu về các nghiên cứu trước đây, các thông tin về quảng cáo mỹ phẩm trên tạp chí, internet… nhằm thành lập thang đo, hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với vấn đề và mục tiêu nghiên cứu. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp với mẫu là 250 đáp viên- (Trình bày ở chương 3). Thông qua nghiên cứu định lượng, thang đo truyền thông ban đầu bao gồm 4 thành phần bao gồm: “Uy tín của quảng cáo”, “Thông tin của quảng cáo”, “Niềm vui của quảng cáo”, “Thái độ đối với quảng cáo”.

Nghiên cứu đã chỉ ra có mối quan hệ giữa các biến uy tín, thông tin, niềm vui của quảng cáo có mối quan hệ cùng chiều với thái độ đối với hoạt động quảng cáo (chương 3).

Chương 4 kiến nghị các bên hữu quan bao gồm các nhà sản xuất, kinh doanh mỹ phẩm về các biện pháp nhằm xây dựng chính sách marketing, quảng cáo thích hợp.

83

Tóm lại, nghiên cứu đã phần nào hoàn thành được những mục tiêu đã đặt ra. Tuy nhiên nghiên cứu này vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo, các bạn đã bỏ thời gian đọc nghiên cứu này của em và em cũng mong nhận được những đóng góp bổ ích để đề tài có thể hoàn thiện hơn trong tương lai.

DANH MC TÀI LIU THAM KHO

Tiếng Vit

[1] Hoàng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích d liu nghiên cu SPSS, Nxb Thống kê.

[2] Lê Thanh Bình, “Nghiên cu v thái độ ca người tiêu dùng đối vi chiêu th trong vic xây dng giá tr thương hiu kem đánh răng ti th trường TP HCM của”, luận văn thạc sĩ ĐH Kinh tế TP HCM.

[3] Lê Thế Giới, Nguyễn Xuân Lãn (2008), Giáo trình “Qun tr maketing”, NXB Giáo dục, Hà Nội.

[4] Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nguyên lý Marketing, Nhà xuất bản Quốc Gia TPHCM, Trang 44.

[5] Nguyễn Viết Tý (chủ biên) (2009), Giáo trình lut thương mi (tập 2), , Nxb. CAND, Hà Nội.

Tiếng Anh

[6] Alwitt, L. & Prabhaker, P. (1992), Functional and beliefs dimensions of attitudes to television advertising: Implications for copy testing, Journal of Advertising Research, 9, 30-42.

[7] Bauer, R. A. & Greyser, S. A. (1968), Advertising in America: The consumer view, Unpublished Graduate dissertation, Boston, MA:

Harvard University.

[8] Belch, G. & Belch, M. (2008), Advertising and promotion: An integrated marketing communication perspective. CA: McGraw-Hill

[9] Brackett, L. K. and Carr, B. N,(2001), Cyberspace Advertising vs. Other Media: Consumer vs. Mature Student Attitudes, Journal of Advertising Research. (41:5), pp. 23-33.

[10] Charles Zaiontz (2013), Real Statistics Using Excel : © 2013, Cronbach’s Alpha

[11] Chingning Wang, Ping Zhang, Risook Choi, and Michael DíEredita (2002), Understanding consumers attitude toward advertising,Syracuse University.

[12] Ducoffe, R. H, (1996), How Consumers Assess the Value of Advertising, Journal of Current Issues and Research in Advertising 17, pp. 1-18.

[13] Fernandez, K. V. and Rosen, D. L (2000), The effectiveness of information and color in yellow pages advertising, Journal of Advertising (29:2), pp. 61-73.

[14] Goldsmith, R. E., Lafferty, B. A., & Newell, S. J. (2000), The impact of corporate credibility and celebrity credibility on consumer reaction to advertisements and brands, Journal of Advertising, 29(3), 43-54.

[15] Hayes N (2000), Foundations of Psychology, London: Thomson Learning; Michener HA & Delamater JD (1999), Social Psychology, 4th ed, Fort Worth: Harcourt Brace College.

[16] Kwek Choon Ling; Tan Hoi Piew; Lau Teck Chai , 2010, The Determinants of Consumers’ Attitude Towards Advertising, Canadian Social Science Vol.6 No.4.

[17] Lafferty, B., & Goldsmith, R. E. (1999), Corporate credibility's role in consumers attitudes and purchase intention when a high versus a low credibility endorser is used in the Ad, Journal of Business Research, 44, 109-116

[18] MacKenzie, S. B. & Lutz, R. L. (1989), An empirical examination of the structural antecedents of attitude toward the ad in an advertising pretesting context, Journal of Marketing, 53, 48- 65.

[19] Nelson, P. H. (1974), Advertising as information, Journal of Political Economy, 81, 729-745

[20] Newhagen, J. E., & Nass, C. (1989), Differential criteria for evaluating credibility of newspapers and TV news, Journalism Quarterly, 66(2), 277-284.

[21] Rotzoll, K. B., Haefner, J. E., & Sandage, C. H. (1986), Advertising in contemporary society, West Chicago, IL, South-Western Publishing Company.

[22] Schlosser, A. E., Shavitt, S., & Kanfer. (1999), A survey of internet users’ attitudes toward internet advertising, Journal of Interactive Marketing, 13(3), 34–54.

[23] Schiffman LG & Kanuk LL (2000), consomer Behavior, 7th ed, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall.

[24] Tsang, M. M., Ho, S. C., & Liang, T. P. (2004), Consumer attitude toward mobile advertising: An empirical study, International Journal of Electronic Commerce, 8(3), 65-78.

[25] Uchenna Cyril Eze & Chai Har Lee (2012), Consumers’ Attitude towards Advertising , International Journal of Business and Management;

Vol. 7, No. 13; 2012

[26] WANG, Y., SUN, S., LEI, W., & Toncar, M. (2009), Examining beliefs and attitudes toward online advertising among Chinese consumer, Journal of International Direct Marketing, 3(1), 52-66.

[27] Website:

http://www.lantabrand.com/cat1news1047.html http://www.en.wikipedia.org

http://www.Vietnamnet.vn http://www.vnexpress.net http://www.baothuongmai.com

http://www.thongtinthuongmaivietnam.com http://www.mot.gov.vn

http://www.dantri.com http://www.VneEconomy.net http://www.NgocthuyShop.com

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thái độ của người tiêu dùng đối với hoạt động quảng cáo trong ngành hàng mỹ phẩm tại Thành phố Đà Nẵng (Trang 89 - 96)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)