CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.3. ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO
Thang đo được đánh giá độ tin cậy thông qua hai công cụ cụ thể là hệ số Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Hệ số Cronbach Alpha được sử dụng để loại bỏ những biến không đạt yêu cầu để thang đo có độ tin cậy thỏa điều kiện cho phép. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn để chọn thang đo khi nó có hệ số tin cậy alpha đạt từ 0.7 trở lên. Sau đó, phân tích nhân tố khám phá EFA để đánh giá chính thức độ tin cậy của thang đo.
Kết quả đánh giá thang đo các yếu tố tác động đến sự thỏa mãn của CB-CC đang công tác tại Quận
Bảng 3.7. Cronbach Alpha của thang đo “Công việc”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.875 4
Item-Total Statistics Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
CV1 18.3833 4.614 .688 .859
CV2 18.0667 5.050 .748 .840
CV3 18.2458 4.613 .799 .815
CV4 18.2917 4.266 .724 .848
Kết quả từ bảng 3.7 cho thấy: nhân tố “công việc” thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ CV1; CV2; CV3; CV4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.857 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.
Bảng 3.8. Cronbach Alpha của thang đo “Tiền lương và phúc lợi”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.925 6
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
TL1 26.22 29.882 .785 .911
TL2 26.36 28.542 .854 .901
TL3 26.35 29.123 .802 .908
TL4 26.39 29.736 .830 .905
PL1 26.50 30.318 .729 .918
PL2 26.58 29.969 .704 .922
Kết quả từ bảng 3.8 cho thấy: nhân tố “tiền lương và phúc lợi” thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ TL1; TL2; TL3; TL4; PL1;
PL2. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.925 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.
Bảng 3.9. Cronbach Alpha của thang đo “ Môi trường làm việc”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.862 4
Item-Total Statistics Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
MT1 16.74 10.000 .674 .841
MT2 16.70 9.640 .790 .789
MT3 16.40 11.773 .667 .844
MT4 16.64 9.973 .727 .817
Kết quả từ bảng 3.9 cho thấy: nhân tố “môi trường làm việc” thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ MT1; MT2; MT3; MT4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.862 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận
Bảng 3.10. Cronbach Alpha của thang đo “Quan hệ đồng nghiệp”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.802 4
Item-Total Statistics Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến
tổng
Cronbach's Alpha nếu loại
biến
ĐN1 15.05 13.679 .758 .806
ĐN2 15.22 14.432 .717 .823
ĐN3 15.15 13.685 .771 .800
ĐN4 15.48 14.759 .606 .869
Kết quả từ bảng 3.10 cho thấy: nhân tố “quan hệ đồng nghiệp” thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ ĐN1; ĐN2; ĐN3; ĐN4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.802 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.
Bảng 3.11. Cronbach Alpha của thang đo “Đào tạo và thăng tiến”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.793 4
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
TT1 14.90 6.989 .615 .737
TT2 15.19 7.894 .575 .755
TT3 15.11 7.456 .647 .721
TT4 15.03 7.677 .580 .753
Kết quả từ bảng 3.11 cho thấy: nhân tố “đào tạo và thăng tiến” thành phần thang đo gồm 4 biến quan sát ký hiệu từ TT1; TT2; TT3; TT4. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.793 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation ) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.
Bảng 3.12. Cronbach Alpha của thang đo “Cấp trên”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.848 6
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
QH1 25.35 14.312 .629 .824
QH2 25.35 14.521 .626 .824
QH3 25.30 14.807 .604 .828
QH4 25.40 14.392 .671 .815
QH5 25.46 14.852 .597 .829
QH6 25.38 14.514 .655 .818
Kết quả từ bảng 3.12 cho thấy: nhân tố “cấp trên” thành phần thang đo gồm 6 biến quan sát ký hiệu từ QH1; QH2; QH3; QH4; QH5; QH6. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.848 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.
Bảng 3.13. Cronbach Alpha của thang đo “Đánh giá thành tích”
Hệ số Cronbach's Alpha Số Items
.869 3
Item-Total Statistics
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Tương quan biến tổng
Cronbach's Alpha nếu
loại biến
DG1 12.38 1.933 .682 .883
DG2 12.36 1.938 .809 .764
DG3 12.38 1.959 .766 .801
Kết quả từ bảng 3.13 cho thấy: nhân tố “đánh giá kết quả công việc”
thành phần thang đo gồm 3 biến quan sát ký hiệu từ DG1; DG2; DG3. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha = 0.869 lớn hơn 0.7.
Các hệ số tương quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) đều lớn hơn 0.3. Vì vậy các biến này đều được chấp nhận.
Tóm lại: Từ kết quả của các nhân tố cho thấy, sau khi phân tích Cronbach Alpha hệ số tin cậy của 7 nhóm biến lớn hơn 0.7, các hệ số tương quan biến - tổng của 7 nhân tố lớn hơn 0.3 đó là (công việc; tiền lương và phúc lợi; quan hệ đồng nghiệp; đào tạo và thăng tiến; đánh giá thành tích CB- CC;quan hệ cấp trên) nên đạt yêu cầu và được đưa vào phân tích nhân tố.
Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, trị số của KMO lớn hơn 0,5 thì phân tích nhân tố là thích hợp, các biến có hệ số truyền tải (factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0.5. Điểm dừng Eigenvalue (đại diện cho
phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố) lớn hơn 1 và tổng phương sai trích (Cumulative % Extraction Sums of Squared Loadings) lớn hơn 50%.
Sau khi phân tích chạy khám phá EFA (từ bảng 3.6) có 31 thành phần được đưa vào phân tích nhân tố theo tiêu chuẩn Eigenvalue lớn hơn 1 đã có 7 nhân tố được tạo ra. Tổng phương sai trích = 68.796% cho biết 7 nhân tố này giải thích được 68.796% biến thiên của dữ liệu (tham khảo bảng Total Variance Explained). Hệ số KMO = 0.854 (>0.5) do đó đã đạt yêu cầu. Từ (bảng 3.13) có hệ số truyền tải của tất cả các biến đều lớn hơn 0.5.