CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.8. KIỂM ĐỊNH SỰ KHÁC BIỆT VỀ MỨC ĐỘ THỎA MÃN THEO CÁC ĐẶC ĐIỂM CÁ NHÂN
Phần này sẽ tiến hành khảo sát xem có sự khác biệt gì không từng yếu tố cá nhân đó đến mức độ thỏa mãn của CB-CC đang làm việc tại Quận.
3.8.1. Kiểm định về sự khác biệt của giới tính đến mức độ thỏa mãn Vì giới tính trong nghiên cứu có 2 biến là Nam và Nữ nên sử dụng kiểm định Independent t –test để kiểm tra xem Nam và Nữ ai có mức độ thỏa mãn cao hơn.
Bảng 3.15. Kết quả Independent t –test thống kê nhóm theo “giới tính”
Group Statistics
Giới tính N Trung bình Sai số thống kê Trung bình lệch chuẩn
Nữ 100 5.4500 .55732 .05573
Thỏa mãn
Nam 140 5.4429 .57865 .04891
Bảng 3.16. Kết quả Independent t –test so sánh mức độ thỏa mãn theo “giới tính”
Independent Samples Test Kiểm định
sự bằng nhau của phương sai
Kiểm định sự bằng nhau của trung bình
Độ tin cậy 95%
F Mức ý
nghĩa. t df
Mức ý nghĩa.
(2- tailed)
Sự khác
biệt trung
bình Sự khác biệt độ lệch chuẩn
Thấp hơn
Cao hơn Giả định
phương sai bằng nhau
.216 .643 .096 238 .924 .00714 .07461 -.13985 .15413 Thỏa
mãn Không giả định phương sai bằng nhau
.096 218.071 .923 .00714 .07415 -.13899 .15328
Bảng 3.16, cho thấy mức ý nghĩa trong kiểm định Levene's =0.643 (>0.05), chứng tỏ không có sự khác biệt về phương sai đối với mức độ thỏa mãn của CB-CC tại Quận giữa Nam và Nữ. Ta xét tiếp không giả định phương sai bằng nhau (Equal variances not assumed) trong kiểm định T-test.
Trong kiểm định T-test, Phương sai bằng nhau khác tính chất có mức ý nghĩa
=0.923 (>0.05) chứng tỏ có sự khác biệt ý nghĩa về trung bình mức độ thỏa mãn của Nam và Nữ. Dựa vào giá trị trung bình của Nữ cao hơn trung bình của Nam (bảng 3.16) Ta thấy Nữ có mức độ thỏa mãn cao hơn Nam
3.8.2. Kiểm định về sự tác động khác nhau của” tuổi” đến mức độ thỏa mãn
Vì “tuổi” trong nghiên cứu có 3 biến nên sử dụng kiểm định One-Way ANOVA.
Bảng 3.17. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn theo “tuổi”
ANOVA Thỏa mãn Tổng bình
phương df Bình phương
trung bình F Mức ý nghĩa.
Giữa các nhóm 2.062 3 .687 2.156 .094
Trong cùng nhóm 74.615 234 .319
Tổng 76.676 237
Bảng 3.17. Giữa các nhóm (Between Groups) có mức ý nghĩa =0.094 (>0.05) nên không có sự khác biệt giữa các nhóm tuổi về mức độ thỏa mãn của CB-CC thuộc Quận
3.8.3. Kiểm định về sự tác động khác nhau của “thâm niên” đến mức độ thỏa mãn
Bảng 3.18. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn theo
“Thâm niên”
ANOVA Thỏa mãn Tổng bình
phương
Bậc tự do
Bình phương
trung bình F Mức ý nghĩa.
Giữa các nhóm .304 3 .101 .311 .818
Trong cùng nhóm 76.992 236 .326
Tổng 77.296 239
Bảng 3.18. Giữa các nhóm (Between Groups) có mức ý nghĩa =0.818 (>0.05) nên không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của CB-CC giữa các nhóm có thâm niên công tác khác nhau.
3.8.4. Kiểm định về sự tác động khác nhau của “vị trí công tác” đến mức độ thỏa mãn
Bảng 3.19. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn theo
“Vị trí công tác”
ANOVA Thỏa mãn Tổng bình
phương
Bậc tự do
Bình phương
trung bình F Mức ý nghĩa.
Giữa các nhóm 1.687 2 .843 2.644 .073
Trong cùng
nhóm 75.609 237 .319
Tổng 77.296 239
Bảng 3.19. Giữa các nhóm (Between Groups) có mức ý nghĩa =0.073 (>0.05) nên không có sự khác biệt giữa vị trí công tác về mức độ thỏa mãn của CB-CC thuộc Quận
3.8.5. Kiểm định về sự tác động khác nhau của “trình độ chuyên môn” đến mức độ thỏa mãn
Bảng 3.20. Kết quả One-Way ANOVA so sánh mức độ thỏa mãn theo
“Trình độ chuyên môn”
ANOVA Thỏa mãn Tổng bình
phương
Bậc tự do
Bình phương
trung bình F Mức ý nghĩa.
Giữa các nhóm .481 3 .160 .493 .688
Trong cùng nhóm 76.815 236 .325
Tổng 77.296 239
Bảng 3.20. Giữa các nhóm có (Between Groups) có mức ý nghĩa =0.688 (>0.05) nên không có sự khác biệt giữa các nhóm có trình độ chuyên môn khác nhau về mức độ thỏa mãn CB-CC thuộc Quận
Dựa trên kết quả phân tích Independent t-test và One-Way ANOVA để so sánh mức độ thỏa mãn của CB-CC các cơ quan hành chính sự nghiệp thuộc Quận, theo một số yếu tố cá nhân cho thấy rằng Nữ có mức độ thỏa mãn cao hơn Nam, Các giá trị Sig thuộc các nhóm yếu tố về “Trình độ”,” chức vụ”, “ Thâm niên”, “ Tuổi” >0.05; điều đó chứng tỏ, không có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của CB-CC