2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.6.3. Những nghiên cứu về dinh dưỡng qua lá cho cây trồng
2.6.3.1. Nghiên cứu về dinh dưỡng ựạm qua lá cho cây trồng
Với cây C3 trong ựiều kiện thời tiết tốt có thể sử dụng hỗn hợp N (1%) + Mg (2%), cây C4 dùng với nồng ựộ N (1,5%) + Mg (0,4%) phun qua lá mang lại hiệu quả cao cho nhiều loại cây trồng [48]
Theo Horst (1993), tùy loại thực vật, giai ựoạn phát triển mà yêu cầu hàm lượng ựạm cho sự phát triển tối ưu của cây vào khoảng 2 - 5% trọng lượng chất khô. đạm làm thay ựổi các thành phần của cây nhanh hơn bất cứ nguyên tố nào, sản lượng chất khô của cây tăng lên bởi bón tăng ựạm [38].
Thiếu ựạm còn do nhiều nguyên nhân, mà một phần do rửa trôi, bị bốc hơi khi bón trong ựiều kiện nhiệt ựộ cao hoặc bón không ựúng lúc, ựúng cách, ựúng liều lượng. Trong thực tế ựể nâng cao năng suất một liều lượng ựạm cao ựã ựược sử dụng. Trong khi ựó hiệu suất sử dụng ựạm của cây không cao 40 - 60%. Những ảnh hưởng của việc mất ựạm trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp ựến môi trường ựang là vấn ựề nghiêm trọng, ựạm ựược bón vào ựất nhưng cây chỉ sử dụng ựược một phần còn lại do bị xói mòn, rửa trôi xuống tầng ựất sâu gây ô nhiễm ựất và nước. [51]
Nghiên cứu của Nguyễn Văn Phú (2001) chỉ ra rằng phun hỗn hợp N + Mg làm tăng sản lượng chất khô và ựặc biệt bón phôi hợp N + Mg, N + Mg + Mn và N + Mg + Zn làm tăng năng suất hạt lúa mì 30 - 30,9 % [47].
Nguyễn Văn Phú (2002) kết luận rằng bón Mg và N + Mg làm tăng hàm lượng diệp lục trong lá, tăng sản lượng chất khô của lúa mì, tăng năng suất của rau cả ở trong hai ựiều kiện ựất nghèo Mg và ựất giàu Mg++ và K+. Cũng theo tác giả này bón ựạm qua lá không làm tăng năng suất ựáng kể với lúa mì và rau ăn lá trên ựất giàu dinh dưỡng, nhưng nó làm tăng hàm lượng ựạm và hàm lượng Mg ở cây này cải thiện ựược chất dinh dưỡng của nông sản [48]
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 26
2.6.3.2. Nghiên cứu về dinh dưỡng Mg qua lá cho cây trồng
Hàm lượng Mg là tương ựối cao ở bề mặt của trái ựất, nó ựược tìm thấy ở hàng loạt các loại khoáng khác nhau. Hàm lượng Mg trong các loại ựất thay ựổi từ 0,05% ở ựất cát và 0,5% ở ựất thịt, hàm lượng Mg ựạt cao là ở trong ựất thịt (Mengel và Kirkby, 1987). Mg có mặt trong những chất tương ựối dễ phong hóa như: MgCO3 và CaCO3, MgCO3 (dolomite). Ở khu vực ựất ẩm có thể chứa một lượng lớn Mg như MgSO4 và Mg++ trở thành dễ tiêu cho cây sử dụng khi bị phong hóa. Sự phân bố của Mg++ trong ựất cũng giống như K+ ở dạng trao ựổi và hòa tan. Mg++ trao ựổi thường chiếm 5 - 10% tổng lượng Mg++ và Mg++ hòa tan trong nước ựóng vai trò quan trọng nhất trong việc cung cấp Mg++ cho cây [45].
Hiện tượng thiếu Mg++ lan rộng ở nhiều nước, ựặc biệt trên ựất chua và ựược tăng cường bởi yếu tố ô nhiễm do dó việc cung cấp Mg++ cho cây duy trì và nâng cao năng suất cây trồng là cần thiết, lượng Mg++ cung cấp phụ thuộc vào hàm lượng Mg++ trong ựất và tăng năng suất cây trồng [41].
Tuy nhiên trong nhiều trường hợp bón Mg++ vào ựất lại không ựem lại hiệu quả nếu tỷ lệ K+/Mg++ trong ựất không ựược tối ưu hóa [44].
Theo Nguyễn Văn Phú và Ttustos, P. (2002) trong trường hợp hàm lượng của hai ion này ựều cao trong ựất , K+> 220mg/kg ựất và Mg++ > 160mg/kg ựất, cây vẫn có biểu hiện thiếu Mg++ do hiện tượng ựối kháng giữa K+ và Mg++, trong trường hợp này bón Mg qua lá là có hiệu quả và làm tăng năng suất của cây trồng, nhưng nếu bón vào ựất có thể làm cây chết do bị ngộ ựộc [48].
Như vậy, một số phương pháp ước tắnh (chuẩn ựoán) hàm lượng Mg cung cấp từ ựất có thể không liên quan ựến yêu cầu bón Mg của cây [45].
Những thắ nghiệm nghiên cứu cho thấy một tỷ lệ bón K+ cao thường làm giảm hấp thụ Mg++ và K+ sẽ làm giảm hàm lượng Mg++ ở các cơ quan khác (vắ dụ: sự tăng cung cấp K+ sẽ làm giảm hàm lượng Mg++ ở trong lá và rễ cây cà chua, làm giảm hàm lượng Mg ở cây ăn quả [44].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 27
Hiện tượng mất màu của lá là biểu hiệm thiếu Mg, sự mất màu ở lá phản ánh sự giảm tổng hợp diệp lục ở trong cây, nếu thiếu hụt trở nên nghiêm trọng thì gân lá có biểu hiện biến vàng ở ngô [45].
đối với những cây lấy củ và lấy hạt nhu cầu về Mg là rất lớn (vắ dụ: khoai tây, cây ăn quả, củ cải ựường lúa mỳ, ngô là những cây thường xuyên biểu hiện thiếu Mg). Trong những năm gần ựây việc sử dụng Mg như là một loại phân bón quan trọng làm tăng năng suất cây trồng và ngày càng ựược quan tâm nhiều ở các nước Châu Âu [45].
Matula và cộng sự (1996), nhận thấy rằng bón Mg qua lá sẽ không ảnh hưởng ựến sinh trưởng, phát triển và năng suất khi hàm lượng Mg dễ tiêu trong ựất lớn hơn 50 mg/kg ựất, hàm lượng này xem như ựủ với nhiều loại cây trồng [44].
Kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Phú (2002) lại cho thấy trong cả hai ựiều kiện hàm lượng Mg thấp < 50mg và Mg, K ựều cao trong ựất thì bón Mg qua lá cải thiện sinh trưởng năng suất rau, lúa mỳ và kiều mạch [48].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 28