2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.5.3. Một số loại phân hữu cơ
2.5.3.1. Giới thiệu về phân hữu cơ
Phân hữu cơ là các loại chất hữu cơ khi vùi vào ựất sau khi phân giải có khả năng cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng, sự cung cấp dinh dưỡng diễn ra từ từ, tùy theo mức ựộ phân giải nên có hiệu lực lâu dài và hiệu quả cao.
Theo Liang B.C. (1996) ựã nhận xét: phân hữu cơ tạo thành phức hệ lân Ờ mùn trong ựất làm cho lân ở trạng thái cây có thể dùng ựược cho dù ựất rất giàu Ca2+, Fe2+, sản phẩm Cacbonic sản sinh trong quá trình phân giải hữu cơ còn có tác dụng hoà tan những chất dinh dưỡng khó tiêu trong ựất, nhất là các phôtphat cho cây trồng sử dụng.
Theo Nguyễn Vi (1992), nhờ khả năng phân giải nhanh, các chất hữu cơ ựưa vào làm tăng ựộ phì nhiêu ựất, tăng lượng axit hữu cơ, hydrat cacbon và hình thành vật chất mùn mới có hoạt tắnh trao ựổi cao. Chúng rất giàu các nhóm chức, nhất là nhóm ỜCOOH có tác dụng ngăn cản sự giữ chặt lân thông qua việc tạo hiệu ứng hình thành phức chất của các cation hoá trị 2 và 3 làm chế sự kết tủa ở dạng photphat vô cơ [30].
Một số loại phân hữu cơ ựược sử dụng chủ yếu: phân chuồng, phân xanh, rơm rạ, than bùn và các chế phẩm phụ từ các nhà máy chế biến.
2.5.3.2 Phân chuồng
Phân chuồng là hỗn hợp phân và nước giải do gia súc bài tiết cùng với chất ựộn chuồng và thức ăn thừa của gia súc. Do phân chuồng ựược tạo thành từ nhiều thành phần có ựặc ựiểm khác nhau nên các loại phân chuồng cũng rất khác nhau về thành phần và tỷ lệ các chất dinh dưỡng có chứa trong phân. đây là loại phân ựược sử dụng nhiều cho sản xuất nông nghiệp vì chúng có ựầy ựủ tác dụng của phân hữu cơ.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20
Bảng 2.4. Thành phần dinh dưỡng của một số loại phân chuồng
đơn vị :%
Chỉ tiêu
Loại phân H2O N P2O5 K2O CaO MgO
Lợn 82,0 0,80 0,41 0,26 0,09 0,10 Trâu bò 83,1 0,29 0,17 1,00 0,35 0,13 Ngựa 75,7 0,44 0,35 0,35 0,15 0,12 Gà 56,0 1,63 1,54 0,85 2,40 0,74 Vịt 56,0 1,00 1,40 0,62 1,70 0,35 (Nguồn: www.cuctrongtrot.org.vn) [52] Phân chuồng là loại phân hỗn hợp hoàn toàn vì nó chứa hầu hết các nguyên tố khoáng cần thiết cho cây. Mặc dù tỷ lệ các nguyên tố ựa lượng thấp, khả năng phân huỷ chậm, chi phắ lao ựộng, chế biến và bảo quản lớn nhưng nó có tác dụng lớn trong việc cải tạo tắnh chất lý hoá, sinh tắnh ựất và là nguồn cung cấp mùn cho ựất. Việc sử dụng phân chuồng tốt là một biện pháp ựể nâng cao hiệu quả xử lý nguồn phế thải gây ô nhiễm môi trường từ chăn nuôi [31].
2.5.3.3. Phân rác
Là loại phân hữu cơ ựược chế biến từ rác, cỏ dại, thân lá cây xanh, bèo tây, rơm rạ, chất thải từ rau quả sinh hoạt... ựược ủ với một số phân men như phân chuồng, nước giải, lân, vôi... cho ựến khi hoai mục.
Phân rác có thành phần dinh dưỡng thấp hơn phân chuồng và thay ựổi trong những giới hạn rất lớn tuỳ thuộc vào bản chất và thành phần của rác [52].
2.5.3.4. Bùn thải
Trong quá trình công nghiệp hóa Ờ hiện ựại hóa các thành phố nước ta là nguồn phát sinh chắnh của chất thải sinh hoạt. Chất thải sinh hoạt bao gồm các loại chất thải do người tiêu dùng thải ra môi trường [16].
Theo ựánh giá của các nhà khoa học, hàng năm có tới 456,6 triệu m3 bùn thải (phù sa lắng ựọng trong chất thải) và chất thải nuôi trồng thủy sản ựược thải
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21
ra môi trường. Nếu chúng ta tận dụng nguồn rác thải, bùn thải này nó vừa có tác dụng làm phân bón lại vừa có tác dụng làm sạch nguồn nước ngọt, môi trường và cảnh quan ựô thị. Theo Vannek V. (1999) trong nguồn bùn thải có ựầy ựủ các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây, trong 1 tấn bùn thải khô có thể có 10-12 kg N, 5-7 kg P2O5, 7 -10 kg [51], [11].
2.5.3.5. Chế phẩm EM (efective Microorganisms)
EM (Effective Microorganisms) là một tập hợp các loài vi sinh vật có ắch sống chung trong một môi trường, cùng hỗ trợ cho nhau và giúp cải thiện môi trường chúng sống.
Vi sinh vật hữu hiệu là một quần thể hỗn hợp trong nhóm vi sinh vật có lợi (các vi sinh vật có tác dụng quang hợp, các vi khuẩn bài tiết axit lactic, các loại men, nấm lên men) mà chúng có thể ựược sử dụng như một chất ựể tiêm chủng (vật chủng) ựể làm tăng tắnh ựa dạng vi khuẩn trong ựất, ựể cải thiện chất lượng ựất ựai từ ựó ựẩy mạnh sinh trưởng phát triển cây trồng, tăng năng suất và chất lượng canh tác. Giáo sư Teru Higa, trường đại học Tổng hợp Ryukysu, Okinawa của Nhật Bản là người sáng lập ra công nghệ vi sinh vật có lợi hay còn gọi là công nghệ EM ựang ựược áp dụng rộng rãi trong các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy hải sản, xử lý môi trường, xây dựng, công nghiệp và lĩnh vực y học [15].
Các nghiên cứu cho thấy hiệu quả của việc sử dụng chế phẩm EM là rất lớn. Chúng có khả năng thúc ựẩy sự nảy mầm, ra hoa, kết trái và làm chắn ở thực vật. Cải thiện môi trường lý, hóa, sinh của ựất và tiêu diệt các tác nhân gây bệnh, sâu hại trong ựất, ngoài ra chúng còn làm tăng khả năng quang hợp của cây trồng, bảo ựảm sự nảy mầm và hình thành cây, ựặc biệt còn làm tăng hiệu lực các chất hữu cơ làm phân bón [15].
EM không phải là thuốc trừ sâu nên không chứa chất hóa học. EM là chất phòng ngừa thuộc loại vi sinh, hoạt ựộng như một bộ máy kiểm soát vi sinh trừ khử và kiểm soát sâu hại bằng cách ựưa các vi sinh vật có lợi vào môi trường.
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 22
Do ựó, sâu hại và các tác nhân gây bệnh bị tiêu diệt hay kiểm soát bằng một quá trình tự nhiên do sự gia tăng hoạt ựộng cạnh tranh và ựối kháng của những vi sinh vật có trong chất phòng ngừa EM [14].