2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.5.2. Tình hình nghiên cứu về phân hữu cơ ở Việt Nam
Kết quả nghiên cứu của Bùi Quang Xuân (1999) về ảnh hưởng của phân bón ựến năng suất và tắch luỹ NO3- trong một số loại rau ựã chỉ ra mối quan hệ giữa phân hữu cơ và vô cơ với năng suất và hàm lượng NO3- trong rau. Cụ thể trên một số loại rau như sau: đối với cà chua nếu chỉ bón phân ựạm và lân mà không bón phân chuồng và kali thì cây rất thấp, ắt hoa quả, quả nhỏ rõ rệt. Trong nền phân N, P, K bón thêm phân chuồng làm tăng lượng nhỏ hàm lượng NO3- trong bắp cải. Tuy nhiên khi bón quá nhiều phân chuồng hàm lượng NO3- tăng khá mạnh ựồng thời giảm rõ rệt hiệu suất phân chuồng. Liều lượng phân chuồng thắch hợp với năng suất và hàm lượng NO3- trong bắp cải là 15 tấn/ha ựồng thời cũng phù hợp với ựiều kiện của người nông dân [18].
Bón bổ sung phân hữu cơ sinh học trên nền phân vô cơ ở liều lượng xác ựịnh có tác dụng gia tăng hàm lượng ựạm tổng số và hàm lượng hữu cơ trong ựất, tăng trọng lượng cây, năng suất và hiệu quả kinh tế. Trong nghiên cứu về ảnh hưởng của phân hữu cơ chế biến từ rác thải sinh hoạt ựến sinh trưởng phát triển và năng suất cà chua đông Xuân 2004 - 2005 của nhóm nghiên cứu trường đại Học Nông Nghiệp Hà Nội ựưa ra kết quả rằng bón phân hữu cơ thể hiện tắnh ưu việt hơn hẳn so với bón phân vô cơ. Cây sinh trưởng phát triển tốt hơn, thời gian ra hoa sớm hơn từ 2 - 3 ngày, tăng khả năng chống chịu sâu bệnh, cho năng suất cao hơn [19].
Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19