VẬT LIỆU CƠ KHÍ

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 ( 17 18) (Trang 20 - 30)

Ngày giảng: 20/10/2017 ( 8B); 21/10/2017 ( 8A) Tiết 18 I. Mục tiêu:

- Theo sách hướng dẫn ( T50) II. Chuẩn bị

- GV: 1 số sản phẩm của ngành cơ khí, bộ mẫu các vật liệu cơ khí phổ biến, phiếu bài tập, bảng phụ, bỳt dạ....

- HS: Tìm hiểu bài ở nhà, tranh ảnh, thông tin về vật liệu cơ khí ,một số sản phẩm, đồ dùng sử dụng các vật liệu cơ khí tại gia đình mình.

III. Tổ chức giờ học

GVcho HS thông qua mục tiêu bài học, phát vấn mục tiêu cần đạt được trong các tiết học.

Tiết 1

HĐ1. A- Hoạt động khởi động

GV: cho quan sát vật mẫu chiếc kìm, búa, dao, tua vít... và hỏi: em quan sát được những gì, mô tả và gọi tên những vật liệu tạo nên các sản phẩm đó mà em biết.

* HS: - H§ cá nhân trả lời các câu hỏi:

HS: ghi lại, báo cáo. Các HS khác trao đổi, bổ xung, chia sẻ trước lớp.

* GV: cho trình bày trước lớp các nội dung, khen gợi, chuyển mục.

HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức 1. Khái niệm về vật liệu cơ khí.

* HS: - H§ nhóm : đọc thông tin SGKT- 50 và quan sát H7.1, bộ mẫu vật liệu cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn

+ Hãy sắp xếp các đồ vật và chi tiết thành 2 nhóm kim loại đen và kim loại mầu.

+ Hoàn thành phiếu bài tập bảng 7.1 + Kể tên các vật liệu cơ khí phổ biến.

- H§ cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung, trợ giúp ( nếu cần).

* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục theo nhóm.

HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.

NDKT: Vật liệu cơ khí là các nguyên vật liệu dùng dùng trong sản xuất cơ khí gồm: vật liệu kim loại ( gồm Kl đen, KL mầu, hợp kim) và vật liệu phi kim loại( gồm chất dẻo và cao su, gốm, sứ, thủy tinh...), trong đó vật liệu kim loại chiếm tỉ trọng cao trong các vật liệu chế tạo ra máy móc thiết bị.

2. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí.

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin- SGKT53, sau đú trả lời cõu hỏi + Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí . nghiên cứu các tính chất đó nhằm mục đích gì.

+ Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần quan tâm đến tính chất nào nhất.

+ Lấy 1 vài ví dụ về cách chọn vật liệu làm máy móc, đồ dùng trong gia đình, vỏ dây dẫn điện...

- H§ thảo luận cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Mỗi vật liệu cơ khí đều có nhiều tính chất khác nhau do đó khi sử dụng làm sảm phẩm tùy mục đích sử dụng, khả năng gia công của vật liệu mà lựa chọn vật liệu phù hợp để có sảm phẩm tốt, an toàn, hiệu quả.

Ví dụ: Khi chọn vật liệu làm dây dẫn điện cần chọn dây đồng, nhôm vì dẫn điện tốt , khi chọn vật liệu làm máy cày nên chọn thép vì cứng.

Ngày giảng: 24/10/2017 ( 8B); 25/10/2017 ( 8A) Tiết 19

* KĐ đầu giờ tổ chức chơi trò chơi tiếp sức kể tên các bộ phận của xe đạp và tên các vật liệu cơ khí được dùng để sản xuất.

3. Kim loại đen:

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin – SGKT54, kết hợp quan sỏt bộ mẫu các loại KL, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:

Tên Kim loại đen Tính chất

Ứng dụng

+ Người ta sơn các kết cấu công trình, chi tiết bằng thép với mục đích cho đẹp hay để chống rỉ, vì sao.

+ Tại sao các sản phẩm làm bằng gang lại thường được chế tạo theo phương pháp đúc

+ So sánh 3 vật liệu thép , nhôm, đồng về tính cứng, tính tính dẻo, tính dẫn điện, khả năng ăn mòn, lấy ví dụ.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Tên Kim loại đen

Gang(gang trắng, dẻo, xám ) và thép( thép cacbon, thép thông thường)

Tính chất Tính cứng, giòn, tính đúc cao, dẫn nhiệt tốt. dễ bị ăn mòn bởi muối và axits.

Ứng dụng Làm bệ máy, các chi tiết chịu va đập mạnh như : dao, kéo, cầu, khung nhà, dầm, xà nhà....

3. Kim loại mầu:

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin – SGKT55, kết hợp quan sỏt bộ mẫu các loại KL, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:

Tên Kim loại mầu Tính chất

Ứng dụng

+ Dây dẫn điện thường được làm bằng KL đen hay KL mầu vì sao.

+ kể tên 1 số đồ vật, chi tiết thiết bị... trong gia đình được chế tạo bằng KL mầu.

+ Lấy ví dụ minh họa cho nhận định KL mầu ít bị ô xy hóa trong môi trường.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Tên Kim loại mầu

Nhôm, hợp kim nhôm, đồng, hợp kim đồng, kẽm, thiếc,vàng, bạc...

Tính chất Tínhdẻo, dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn nhiệt, điện tốt. chống ăn mòn cao, ít bị oxy hóa.

Ứng dụng Làm lõi dây dẫn điện, các bộ phận,chi tiết máy dẫn điên, đồ dùng gia đình...

Ngày giảng: 27/10/2017 ( 8B); 28/10/2017 ( 8A) Tiết 20 5. Chất dẻo:

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin – SGKT56, và quan sỏt H7.2, bộ mẫu vật liệu cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:

Tên chất dẻo Tính chất Ứng dụng

+ Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng được làm bằng chất dẻo., kể tên các đồ dùng, thiết bị trong gia đình làm bằng chất dẻo.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ xung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Tên chất dẻo Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn.

Tính chất Tính dẻo, dễ kéo dài, dát mỏng, dẫn nhiệt, điện kém, chống ăn mòn tốt, ít bị oxy hóa.

Ứng dụng Làm vỏ dây dẫn điện, các bộ phận,chi tiết máy cách điên, đồ dùng gia đình...

6, Cao su:

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin – SGKT57, và quan sỏt H7.3, trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn, hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:

Tên các loại cao su Tính chất của cao su Ứng dụng của cao su

+ Hãy nêu những ưu điểm của đồ dùng được làm bằng cao su., kể tên các đồ dùng, thiết bị trong gia đình làm bằng cao su.

- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Tên các loại cao su

Cao su tự nhiên và cao su nhân tạo.

Tính chất Tính dẻo, khả năng đàn hồi, giảm chấn, cách điện, cách âm tốt Ứng dụng Làm săm lốp, ống dẫn, đai truyền, vòng đệm, sản phẩm cách

điện.

HĐ3- Luyện tập

Mục tiêu: Học sinh vận dụng kiến thức đã học để biết rõ những loại vật liệu cơ khí và tác dụng của nó trong đời sống và sản xuất

GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực hiện làm bài tập 1,2- T59:

* GV tổ chức làm việc trước lớp cho 1, 2 HS nhóm trình bày các nội dung của mình.

GV đánh giá kết quả hoạt động, mức độ hiểu biết , có thể đánh giá cho điểm học sinh về mức độ nhận thức sau bài học.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập.

D-HĐ vận dụng

* HS Chia sẻ với cha mẹ và người thân trong gia đình anh em về nội dung đã học, tìm hiểu về các vật liệu cơ khí và ứng dụng của nó

* GV yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã được nhắc nhở, giờ sau báo cáo .

E-HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* GV yêu cầu HS quan sát những máy móc, thiết bị có trong gia đình, địa phương, tìm hiểu các sản phẩm cơ khí đó.

* HS: về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.

IV. Đánh giá HS sau giờ dạy:

...

...

...

...

...

.

Ngày soạn: 28/10/2017

Tiết 21;22. Bài 8: DỤNG CỤ CƠ KHÍ

Ngày giảng: 31/10/2017 ( 8B); 01/11/2017 ( 8A) Tiết 21 I. Mục tiêu:

- Theo sách hướng dẫn ( T61) II. Chuẩn bị

- GV: bộ mẫu cỏc dụng cụ cơ khớ phổ biến, phiếu bài tập, bảng phụ, bỳt dạ....

- HS: Tìm hiểu bài ở nhà, tranh ảnh, thông tin về dụng cụ cơ khí như các loại thước, kìm, búa, tua vít ... . và cách sử dụng các dụng cụ đó.

III. Tổ chức giờ học

GVcho HS thông qua mục tiêu bài học, phát vấn mục tiêu cần đạt được trong các tiết học.

HĐ1. A- Hoạt động khởi động

GV: cho quan sát vật mẫu 1 số dụng cụ hay dùng trong gia công cơ khí và hỏi: em hãy gọi tên các dụng cụ đó, mô tả và nêu công dụng, cách sử dụng những dụng cụ mà em biết.

* HS: - H§ cá nhân trả lời các câu hỏi:

HS: Các HS khác trao đổi, bổ sung, chia sẻ trước lớp.

* GV: cho trình bày trước lớp các nội dung, khen gợi, chuyển mục.

HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức

Mục tiêu: - Mô tả được hình dáng, cấu tạo và vật liệu chế tạo một số dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí

- Mô tả được cấu tạo, chức năng của một số dụng cụ đo và kiểm tra loại cầm tay thường dùng trong gia công cơ khí

1. Dụng cụ tháo, lắp và kẹp chặt.

* HS: - H§ nhóm : đọc thông tin SGKT- 62 và quan sát H8.1, bộ mẫu dụng cụ cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn

+ Hãy sắp xếp các dụng cụ đó theo 2 nhóm để tháo, lắp, để kẹp chặt, dụng cụ nào thực hiện được cả 2 chức năng.

+ Cho biết vật liệu thường dùng để chế tạo các dụng cụ đó.

+ Em hãy cho biết cách sử dụng các các dụng cụ đó trong khi gia công nguôi . - H§ cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.

- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).

* GV: quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục theo nhóm.

HS ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.

NDKT: Dụng cụ tháo, lắp gồm: cờ lê dẹt, cờ lê tròng , mỏ lết, tua vít các loại , búa, mũi đột. Và dụng cụ kẹp chặt là: kìm, êto . Vật liệu chế tạo các dụng cụ này chủ yếu là thép hợp kim kèm theo là chất dẻo( tay cầm) vì đảm bảo độ cứng và ít bị ăn mòn, ít bị ô xy hóa.

2. Dụng cụ đo.

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin- SGKT63, và quan sỏt H8.2, bộ mẫu dụng cụ cơ khí trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn

+ Nêu các loại thước đo trong gia công cơ khí . công dụng của các loại thước đo là gì ?

+ Cho biết vật liệu thường dùng để chế tạo các dụng cụ đó.

+ Em hãy cho biết cách sử dụng các các dụng cụ đó trong khi gia công nguôi . - H§ thảo luận cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.

- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Dụng cụ đo gồm thước lá để đo độ dài, kích thước của sản phẩm nhỏ; thước cuộn để đo độ dài, kích thước của sản phẩm lớn; Thước cặp để đo độ dài, rộng của chi tiết hình trụ, vuông, đo đường kính trong, ngoài của chi tiết lỗ; com pa, thước góc vuông, thước đo góc vạn năng để đo góc của chi tiết hay sản phẩm.

Vật liệu chế tạo các dụng cụ này chủ yếu là thép hợp kim kèm theo là chất dẻo( vỏ bảo vệ ) vì đảm bảo độ cứng và ít bị ăn mòn, ít bị ô xy hóa.

Ngày giảng: 03/11/2017 ( 8B); 04/11/2017 ( 8A) Tiết 22

* KĐ đầu giờ tổ chức chơi trò chơi tiếp sức kể tên các loại dụng cụ cơ khí được dùng để sản xuất.

3. Dụng cụ gia công:

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin – SGKT66, kết hợp quan sỏt bộ mẫu các dụng cụ cơ khí , hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:

Tên dụng cụ Mô tả cấu tạo Cách sử dụng

- HS ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Tên dụng cụ Mô tả cấu tạo Cách sử dụng

Cưa tay Gồm cán cầm và lưỡi

cưa

Khi gia công tay thuận cầm phần cán của các dụng cụ, phần cắt sẽ tiếp xúc với vật cần gia công để thực hiện yêu cầu gia công sản phẩm

Máy mài cầm tay Gồm tay cầm và lưỡi cắt

búa Cán cầm và đầu búa

Dũa Cán cầm và lưỡi dũa

Đục Thân đục và lưỡi cắt

HĐ3- Luyện tập

Mục tiêu: Nhận biết được một số dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân thực hiện yêu cầu : em hãy vẽ thành sơ đồ những dụng cụ gia công cơ khí đã học kèm theo công dụng của các dụng cụ đó

* GV tổ chức làm việc trước lớp cho 1, 2 HS trình bày sơ đồ.

GV đánh giá kết quả hoạt động, mức độ hiểu biết , có thể đánh giá cho điểm học sinh về mức độ nhận thức sau bài học.

HS ghi chép sơ đồ tổng hợp theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập.

D-HĐ vận dụng

* HS chia sẻ với cha mẹ và người thân trong gia đình anh em về nội dung đã học, tìm hiểu về các dụng cơ khí và cho biết ở gia đình em có sử dụng các dụng cụ này trong công việc gì không, nêu ứng dụng, cách sử dụng các dụng cụ đó đối với những nội dung cồn việc gì.

* GV yêu cầu HS ghi lại vấn đề đã được nhắc nhở, giờ sau trình bày, báo cáo trước lớp để được chia sẻ .

E-HĐ TÌM TÒI, MỞ RỘNG

* GV yêu cầu HS tra cứu thông tin qua sách, báo, mạng thông tin về các ngành cơ khí chế tạo, dụng cụ cơ khí.

* HS về nhà thực hiện, chia sẻ giờ sau với bạn bè trước lớp.

IV. Đánh giá HS sau giờ dạy:

...

...

...

...

...

...

...

...

Ngày soạn: 4/11/2017

Tiết 23; 24. Bài 9: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP

Ngày giảng: 7/11/2017 ( 8B); 8/11/2017 ( 8A) Tiết 23 I. Mục tiêu:

- Theo sách hướng dẫn ( T69) II. Chuẩn bị

- GV: mẫu 1 số loại mối ghộp, chi tiết mỏy, phiếu bài tập, bảng phụ, bỳt dạ....

- HS: Tìm hiểu bài ở nhà, tranh ảnh, thông tin về chi tiết máy và lắp ghép.

III, Tổ chức giờ học

GVcho HS thông qua mục tiêu bài học, phát vấn mục tiêu cần đạt được trong các tiết học.

HĐ1. A- Hoạt động khởi động

GV: cho quan sát vật mẫu 1 số chi tiết bulông, đai ốc, lò xo.... và hỏi: em hãy mô tả cấu tạo và nêu công dụng, cách sử dụng những chi tiết mà em biết.

quan sát khung cửa sổ lớp học cho biết tên mối ghép đó, đặc điểm mối ghép đó.

* HS: - H§ cá nhân trả lời các câu hỏi:

HS: Các HS khác trao đổi, bổ xung, chia sẻ trước lớp.

* GV: cho trình bày trước lớp các nội dung, khen gợi, chuyển mục.

HĐ2. B - Hoạt động hình thành kiến thức 1. Khái niệm về chi tiết máy.

* HS: - H§ nhóm : đọc thông tin SGKT- 69 và quan sát H9.1 trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn

+ Hãy nêu nhận xét về đặc điểm cấu tạo của các chi tiết máy. Trong những chi tiết đó chi tiết nào có công dụng chung.

+ Căn cứ vào dấu hiệu nào mà khung xe đạp được gọi là 1 chi tiết.

- H§ cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung, trợ giúp ( nếu cần).

* GV quan sát nhóm làm việc xong, cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục theo nhóm.

HS: ghi chép nội dung kiến thức đã thảo luận và được GV cho trình bày, chốt kiến thức của nhóm vào vở học tập, chuyển mục.

NDKT: chi tiết máy là phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh để thực hiên 1 nhiệm vụ nhất định trong máy. Ví dụ: bu lông. Đai ốc, lò xo, khung xe đạp. đặc điểm của chi tiết máy được chế tạo từ 1 loại vật liệu và không thể tháo rời ra được.chi tiết máy gồm 2 nhóm là chi tiết có công dụng chung và chi tiết có công dụng riêng.

2. Mối ghép cố định.

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin- SGKT72, và quan sỏt H9.2 một số loại mối ghép ccố định. trả lời các câu hỏi trong sách hướng dẫn

+ Nêu các loại mối ghép quan sát được . sắp xếp vào 2 nhóm mối ghép tháo được, không tháo được

+ Mối ghép bằng gò gấp mép có ưu điểm và hạn chế gì.

+ Em hãy cho biết ưu điểm và hạn chế của mối ghép bằng bu lông và mối ghép bằng đinh vít.

+ Em hãy kể tên 1 số ví dụ về các loại mối ghép em biết trong các đồ dùng ở gia đình, sản xuất.

- H§ thảo luận cặp đôi : Các cá nhân trong nhóm trao đổi, trình bày.

- HS: ghi lại, báo cáo. Các nhóm trao đổi, bổ sung.

* GV: tổ chức làm việc trước lớp cho trình bày các nội dung của nhóm, chuyển mục.

GV chốt nội dung kiến thức cơ bản.

HS ghi chép theo kết quả thảo luận được thành nội dung học tập Nội dung kiến thức cơ bản.

Mối ghép cố định là mối ghép mà các chi tiết được ghép với nhau không có sự chuyển động tương đối với nhau. gồm 2 loại mối ghép cố định tháo được như:

ghép bulông, đai ốc, vít cấy, đinh vít, then, chốt và mối ghép cố định không tháo được như ghép hàn, đinh tán,mối gò gấp mép. tuỳ từng sản phẩm và điều kiện làm việc của nó người ta sử dụng mối ghép phù hợp.

Ngày giảng: 10/11/2017 ( 8B); 11/11/2017 ( 8A) Tiết 24

* KĐ đầu giờ tổ chức chơi trò chơi tiếp sức kể tên các chi tiết máy, các loại mối ghép dùng trong sản xuất.

3. Mối ghép động:

* HS: - HĐ cá nhân: đọc thụng tin – SGKT74, kết hợp quan sỏt hỡnh 9.3 , hoàn thành phiếu bài tập và trả lời các câu hỏi:

đồ vật, dụng cụ là khớp quay

đồ vật, dụng cụ là khớp tịnh tiến

đồ vật, dụng cụ là khớp cầu

Một phần của tài liệu Giáo án CN 8 ( 17 18) (Trang 20 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w