Giải pháp quản lý, tổ chức hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia tràm chim, tỉnh đồng tháp (Trang 62 - 106)

- Để góp phần nâng cao chất lượng của hoạt động DL và có chiến lược phát triển phù hợp thì công tác quản lý và chất lượng nhân lực đóng vai trò rất quan trọng. Chỉ

50

khi nguồn nhân lực có chất lượng, nhân viên có trình độ và kiến thức về DLST thì mới tạo ra được sản phẩm DL chất lượng, có sức thu hút và không làm tổn hại đến HST. - Hiện tại, cơ sở hạ tầng vật chất kỹ thuật phục vụ DL của Vườn tuy được đầu tư nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển DL và chưa thoả mãn tiêu chí của DLST. Để đảm bảo phát triển hoạt động DL và hạn chế tác động xấu đến môi trường tự nhiên, các hạng mục công trình cần được lưu tâm và cải thiện như: nhà vệ sinh, cửa hàng quà lưu niệm, nhà ăn, cơ sở lưu trú...

- Tiếp thị và quảng bá là thiết yếu để thu hút cả KDL ngoại quốc và KDL trong nước . Trong thời gian qua, VQG Tràm Chim được đông đảo khách nội địa cũng như khách quốc tế biết đến với tổng lượng khách hàng năm đang tăng dần, năm 2103 đạt 24095 lượt. Song con số này còn ít so với tiềm năng sẵn có của Vườn.

51

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. KẾT LUẬN

Tràm Chim là một trong những VQG có nhiều lợi thế để phát triển DLST. Vì nơi đây còn lưu giữ được gần như nguyên vẹn HST đất ngập nước của vùng Đồng Tháp Mười cổ xưa nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung. Ngoài ra, những cư dân vùng đệm VQG còn có những nét sinh hoạt, văn hóa mang đậm sắc thái văn hóa của cư dân vùng lũ mà chỉ có vùng Đồng Tháp Mười và Tứ giác Long Xuyên mới có được.

Bên cạnh những lợi ích thì việc phát triển DLST cũng tạo ra những tác động tiêu cực nhất định, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công tác bảo tồn ĐDSH tại VQG. Tác động tới môi trường, HST và động thực vật khu vực diễn ra hoạt động và hoạt động được cho là có tác động nhiều là hoạt động cắm trại, ngủ lại trong rừng (65,2%).

Cơ sở hạ tầng trong VQG còn hạn chế, mới chỉ đáp ứng một phần nào nhu cầu của du khách (37,1% KDL không hài long về điều kiện cơ sở vật vất của vườn). Để thu hút KDL nhiều hơn thì cần có sự quan tâm, đầu tư, tu sửa, xây dựng mở rộng và trang bị thêm nhiều thứ nữa để phục vụ cho hoạt động DL được tốt hơn, tạo sự thoải mái, hài lòng hơn cho du khách.

Các hoạt động liên quan đến GDMT cho du khách và người dân địa phương ở VQG trong những năm qua đã được thực hiện thông qua TTDK và những nhân viên trong Ban du lịch. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại cần phải được khắc phục nhằm phát huy tối đa vai trò của GDMT trong việc hình thành thái độ, trách nhiệm của du khách và dân cư địa phương đối với tài nguyên và môi trường du lịch.

Du lịch ở VQG Tràm Chim là du lịch thiên nhiên mang màu sắc DLST chứ chưa phải là DLST đích thực. Đây là điểm chung cho tất cả các VQG ở Việt Nam

52

trong thời điểm hiện nay. Do đó, Ban quản lý và điều hành du lịch ở VQG Tràm Chim cần nghiên cứu kỹ cơ sở lý luận và thực tiễn về DLST trên thế giới cũng như ở Việt Nam để vận dụng vào phát triển du lịch ở Tràm Chim theo hướng DLST đích thực sẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho công tác BTTN và vì sự phát triển của cộng đồng địa phương

5.2. KIẾN NGHỊ

- Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cộng đồng địa phương cũng như KDL về BTTNTN tại VQG Tràm Chim

- VQG cần có chính sách đãi ngộ, thu hút nhân tài. Đào tạo nguồn nhân lực nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của KDL.

- Tạo điều kiên, thu hút sự tham gia của cộng đồng địa phương, các doanh nghiệp, tổ chức muốn đầu tư vào hoạt động DLST tại VQG nhằm phát triển kinh tế đại phương, cải thiện đời sống người dân và bảo tồn tốt hơn TNTN.

- Cần thực hiện sớm các giải pháp nhầm nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch, bảo vệ bền vững ĐDSH nói riêng, môi trường du lịch nói chung.

- Cần mở rộng nghiên cứu các vấn đề sau: Sự ảnh hưởng của chế độ thủy triều đối với du lịch và bảo tồn các loài chim nước (đặc biệt là Sếu đầu đỏ), nghiên cứu cách xử lý các loài ngoại lai triệt để hơn,...

53

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Ngô An, 2013. Tài liệu môn học Du lịch sinh thái, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

2.Ngô An, 2013. Tài liệu môn học Quản lý tài nguyên rừng, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

3.Lê Huy Bá, 2006. Du lịch sinh thái, NXB Đại học Quốc gia TP.HCM.

4.Võ Thị Bích Thuỳ. Tài liệu môn học Tâm lý khách du lịch, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

5.Võ Thị Bích Thuỳ. Tài liệu môn học Thiết kế và điều hành tour, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

6.Võ Thị Bích Thuỳ. Tài liệu môn học Tiếp thị du lịch, Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

7.Hoàng Thị Mỹ Hương. Tài liệu môn học Giáo dục và truyền thông môi trường. Trường ĐH Nông Lâm TP.HCM.

8. Báo cáo tổng hợp 2002 quy hoạch phát triển du lịch tỉnh Đồng Tháp thời kỳ

2001 – 2010 và định hướng đến 2020. Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Đồng Tháp – Sở Thương Mại và Du Lịch.

9. Dự án đầu tư bảo tồn và phát triển Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 5

năm (2009 – 2013). Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường – VQG Tràm Chim.

10. Báo cáo Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Tràm Chim giai đoạn 2013-2020. Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim.

11. Báo cáo Tình hình hoạt động và phương thức hoạt động Vườn Quốc Gia Tràm Chim, 2011. Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim.

12. Báo cáo Tình hình hoạt động và phương thức hoạt động Vườn Quốc Gia Tràm Chim, 2012. Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim.

54

13. Báo cáo Tình hình hoạt động và phương thức hoạt động Vườn Quốc Gia Tràm Chim, 2013. Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim.

14. Kế hoạch Phát triển Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Tràm Chim, giai đoạn 2014-2015. Trung tâm du lịch sinh thái và giáo dục môi trường – Vườn quốc gia Tràm Chim.

15. Video Đa dạng sinh học VQG Tràm Chim .Chương trình Tìm hiểu về hệ sinh thái Đất ngập nước, Phần V.

16. Lê Văn Minh, 2009. Định hưỡng chiến lược phát triển du lịch sinh thái.

Nxb Khoa học xã hội – Viện nghiên cứu phát triển du lịch, 367 tr.

17. Lê Huy Bá, 2000 Tài nguyên Môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

18. Nguyễn Đình Hòe, 2001. Sự tham gia của cộng đồng trong các chương trình và dự án phát triển bền vững, Tạp chí Dân số và Phát triển số 04.

19. Phạm Trung Lương, 2002. Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam.

PHỤ LỤC 1: BẢN ĐỒ

BẢN ĐỒ VQG TRÀM CHIM TRONG VÙNG Đ SCL

:

BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VQG TRÀM CHIM

Nguồn: VQG Tràm Chim

BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG CÁC PHÂN KHU CHỨC NĂNG

BẢN ĐỒ QUY HOẠCH BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN, 2013-2020

Nguồn: VQG Tràm Chim

BẢN ĐỒ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN DLST, 2013-2020

PHỤ LỤC 2

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ VQG TRÀM CHIM

Tòa nhà điều hành VQG Tràm Chim

Bảng giới thiệu 32 loài chim quý hiếm bên trong TT.DLST&GDMT

Nhà chồi và nơi neo đậu tàu thuyền

Cửa hàng bán chu t đồng của dân địa phƣơng

Khám phá Quần xã cỏ năn

Cánh đồng lúa trời

Tr m dừng chân ăn uống trong rừng

Nhà ăn ở giữa rừng

Đài quan sát

Rác thải trên tuyến tham quan

Nguồn: VQG Tràm Chim

Nguồn: Linh Em- DH09DL

Chƣơng trình giáo dục môi trƣờng

Nguồn: VQG Tràm Chim

Đặc sản cá lóc hấp bầu

Nguồn: Hoàng Thị Băng Tâm- DH10DL

Khách du lịch xem Sếu đầu đỏ từ xa

PHỤ LỤC 3: BẢNG BIỂU

Bảng 1: Thống kê cơ sở vật chất phục vụ khách du lịch tại VQG Tràm Chim năm

2013

STT Cơ sở vật chất Số ƣợng Công suất Ghi chú

1 Phòng nghỉ 7 30 khách/đêm

Còn 18 giường do có vài giường bị hỏng

2 Nhà trưng bày 1 Phòng nhỏ, trưng bày đơn

giản

3 Sân tennis 1

4 Đài quan sát 4 Chưa có các thiết bị

chuyên dụng phục vụ KDL

5 Nhà dừng chân 1

6 Tắc ráng có máy nổ

5 ( chiếc) 12 khách/chiếc

7 Xuồng 7( chiếc) Một số bị hư hỏng

8 Cửa hàng quà lưu niệm

1 Đa dạng nhưng vị trí đặt

chưa hợp lí, chưa có nhân viên bán quà lưu niệm riêng

9 Nhà ăn 1 Thực đơn hạn chế

10 Nhà vệ sinh 1 Cửa bị hỏng

Bảng 2: Điều kiện môi trường để tổ chức một số loại hình du lịch cơ bản (Theo Quyết định số 02/2003/QĐ-BTNMT ).

Yếu tố môi trường Đơn vị Du lịch tham quan Du lịch nghỉ dưỡng thể thao-Du lịch mạo hiểm Du lịch sinh thái

Điều kiện môi trường

Độ mặn %o >20 >20 - >20

Độ cao sóng biển M 2,0< 2,0< - 2,0<

Tốc độ dòng chảy m/giây 0,2< 0,2< - 0,2<

Nhiệt độ nước OC >20 >20 - >20

Đặc điểm sinh thái Các loại động vật gây hại Không

có mặt Không có mặt Không có mặt Không có mặt Tảo, nấm có độc tố (Dinoflagellate,....) Không có mặt Không có mặt Không có mặt Không có mặt Điều kiện khác (Sức chứa)

Diện tích mặt nước cho một du khách

m2/người - 15 - 20 - -

Diện tích bãi cát cho một du khách

m2/người - 10 - 15 - -

Mật độ TB người tắm biển trong thời gian cao điểm

người/m dài bờ

biển

- 4 - -

Thuyền buồm chiếc/ha 2 – 4 2 - 4 2 - 4 -

Lướt ván người/ha - 1 - 2 1 - 2 -

Picnic người/ha 40 – 100 - - 40-

100 Vui chơi giải trí ngoài

trời

m2/người 100 100 - -

Đi bộ trong rừng người/km 10 - 10 10

Bảng 3: Thống kê ĐDSH tại VQG Tràm Chim

STT Tên Số loài Các oài đặc trƣng

1

Thảm thực vật

44 họ, 130 loài Với 6 kiểu quần xã: tràm, năng, lúa ma, sen súng, cỏ ống, mồm mốc.

2

Chim nước Có 11 bộ, 46 họ 231 loài trong đó 32 loài có giá trị bảo tồn,16 loài quý hiếm, 12 loài trong sách Đỏ

Ngan cánh trắng, Rồng rộc vàng, Diều mào, Diều lửa, Cú lợn lưng nâu, Đại bàng đen, Chích chòe lửa.

3

Thủy sản 130 chiếm khoảng số loài cá của ĐBSCL Cá Sặt, cá Lóc, cá Leo, Rô đồng, Trê vàng, Thát lát, cá Linh, Lòng tong, cá Chèn, cá Chốt, cá He, ... 4 4 Về thuỷ sinh 195 loài thực vật nổi,

93 loài động vật nổi, 90 loài động vật đáy

Nguồn: Phòng Nghiên cứu Khoa học VQG TC, năm 2011

Bảng 4: Danh sách các loài cá quý hiếm ở VQG Tràm Chim

STT Tên Việt Nam Tên khoa học Tên tiếng anh SĐVN IUCN

1 Cá còm Chitala ornata Clown featherback VU 2 Cá chình hoa Anguilla

marmorata Giant mottled eel VU

3 Cá hô Catlocarpio

siamensis Giant barb CR CR

4 Cá trà sóc Probarbus jullieni Isok barb VU EN 5 Cá duồng Cirrhinus

microlepis

Small scale mud

6 Cá ét mọi Morulius

chrysophekadion

Black

sharkminnow VU

7 Cá duồng xanh Cosmochilus

harmandi Không có VU

8 Cá tra dầu Pangasianodon

gigas

Mekong giant

catfish VU CR

9 Cá vồ cờ Pangasius

sanitwongsei Giant pangasius CR CR

10 Cá hường Datnioides

microlepis Finescale tigerfish VU

11 Cá hường vện Datnioides polota Không có VU 12 Cá mang rổ Toxotes chatareus Spotted archerfish VU 13 Cá lóc bông Channa

micropeltes

Indonesian

snakehead VU

Nguồn: Phòng Nghiên cứu Khoa học VQG, năm 2011

Bảng 5: Các tiêu chí công nhận RAMSAR VQG Tràm Chim

Đối tượng đánh giá Tiêu chuẩn

Công ước RAMSAR VQG Tràm Chim

1 Một vùng ĐNN được xem xét là có tầm quan trọng quốc tế nếu nó có chứa một mẫu ĐNN tự nhiên hoặc bán tự nhiên; mang tính độc đáo, hiếm và đại diện cho một loại ĐNN

Toàn bộ ĐTM xưa kia có 700.000 ha, nay đã chuyển thành đất nông nghiệp. Tràm Chim là mảnh còn sót lại lớn nhất. Các sinh cảnh của Tràm Chim, có sự đa dạng về ĐNN đại diện cho ĐTM. Tràm Chim cũng là một trong 08 Vùng Chim Quan Trọng (IBA) của Việt Nam (theo BirdLife).

trong vùng địa lý – sinh học đó.

2

Có các loài sẽ nguy cấp, nguy cấp, cực kỳ nguy cấp hoặc bị đe dọa.

Tràm Chim có Sếu đầu đỏ đã và đang là loài nguy cấp toàn cầu và quốc gia. Tràm Chim còn có 32 loài chim có giá trị bảo tồn, trong đó có 12 loài trong Sách Đỏ Việt Nam.

Một số loài trong nhóm IIB Nghị Định 32 chính phủ (2006) và I, II của công ước CITES. 3 Có các quần thể/ loài động thực vật quan trọng để duy trì sự ĐDSH của một vùng Địa lý – Sinh học.

Tràm Chim có 231 loài chim, 191 loài thực vật, 101 loài cá (chiếm số loài cá của ĐBSCL) có 07 loài chim phụ thuộc vào sinh cảnh bên trong Tràm Chim, là nơi lúa Ma còn lại nhiều nhất, có tầm quan trọng lớn để duy trì ĐDSH của ĐTM.

4

Là nơi cư trú cho các loài trong các giai đoạn quan trọng trong vòng đời của chúng.

Tràm Chim có 60% quần thể Sếu Đầu Đỏ đến Tràm Chim trong 06 tháng, là nơi di trú cho nhiều chim nước trong mùa đông.

5

Thường xuyên có từ 20,000 chim nước trở lên

Tràm Chim có thể có tối đa 50,000 cá thể của các loài chim nước.

6 Có hơn 1% số cá thể của một loài hoặc loài

Tràm Chim có 60% số cá thể Sếu Đầu Đỏ đến Tràm Chim trong 06 tháng (cả thế giới

phụ của chim nước có 1500 con). Toàn thế giới có 150,000 còng cọc, Tràm Chim có trung bình 5,178 con (cao nhất 9,029 thấp nhất 3,372). Toàn thế giới có <10,000 giáng sen, Tràm Chim có 170 (nhiều nhất 304 và ít nhất là 27).

7

Có tỷ lệ lớn các loài cá bản địa và/hoặc các quần thể đại diện cho các giá trị của ĐNN và đóng góp vào ĐDSH toàn cầu.

Tràm Chim WWF khảo sát vào tháng 06 năm 2007 phát hiện 101 loài cá (1/4 số loài cá ở ĐBSCL).

8

Là nơi sinh sản, nguồn thức ăn quan trọng, đường di cư mà các loài cá tại chổ hoặc nơi khác phụ thuộc vào

Theo kết quả khảo sát mùa lũ của Chương trình ĐDSH ĐNN Mê Kông (09/2006) nhận thấy ở Tràm Chim có 62 loài cá và 07 loài giáp xác di chuyển vào Tràm Chim (cống C1), 41 loài cá di chuyển ra (cống C4), ¾ là cá nhỏ (2 – 5cm). Hầu hết, cá lớn đều mang trứng. Rất nhiều trứng cá trong mẫu nước thu được. Khảo sát mùa khô (02/2006) của MWBP có 49 loài cá và 02 loài giáp xác di chuyển ra (có lợi cho cộng đồng).

9

Có nhiều hơn 1% số cá thể của một loài khác ngoài chim

Không có số liệu chứng minh

PHỤ LỤC 4: PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN DU KHÁCH

Xin chào Anh/Chị, tôi tên Nguyễn Văn Tý là sinh viên trường ĐH Nông Lâm

Một phần của tài liệu Đánh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch sinh thái đến công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại vườn quốc gia tràm chim, tỉnh đồng tháp (Trang 62 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)