CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG
2.2. Thực trạng hiệu quả cho vay đối với KHDN tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô
2.2.2. Thực trạng hoạt động cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Đông Đô
2.2.2.2. Các chỉ tiêu định lượng
• Chỉ tiêu doanh số cho vay
Bảng 2.7. Doanh số cho vay KHDN theo kỳ hạn của Ngân hàng BIDV – Chi nhánh Đông Đô
(Đơn vị: Tỷ đồng) Chỉ
tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Ngắn
hạn 17.394 61,95% 19.265 62,04% 24.211 67,18% 25.145 65,67%
Trung,
dài hạn 10.682 38,05% 11.784 37,96% 11.823 32,82% 13.148 34,33%
Tổng doanh số cho vay KHDN
28.076 100% 31.049 100% 36.034 100% 38.293 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh BIDV chi nhánh Đông Đô) Bảng 2.7 cho thấy doanh số cho vay KHDN tăng trưởng theo các năm. Cụ thể, doanh số vay năm 2017 tăng 10,59% tương ứng tăng 2.973 tỷ đồng so với năm 2016.
Và năm 2018 đạt tốc độ tăng trưởng 16,06% tương ứng tăng 4.985 tỷ đồng so với năm 2017. Con số tăng trưởng này 1ại tiếp tục tăng 6,27% vào năm 2019, tương ứng tăng 2.259 tỷ đồng so với năm 2018. Mặc dù nền kinh tế giai đoạn 2016-2019 còn gặp khó khăn, nhưng BIDV – Chi nhánh Đông Đô 1uôn có các chính sách ưu đãi riêng dành cho khách hàng nên số 1ượng khách hàng tăng, điều này đã 1àm cho doanh số cho vay KHDN ở chi nhánh tăng 1iên tục trong các kỳ. Và trong cơ cấu doanh số cho vay KHDN thì tập trung chủ yếu 1à cho vay ngắn hạn. Cụ thể:
- Cho vay KHDN ngắn hạn: Hoạt động vay ngắn hạn tăng cả về tỷ trọng 1ẫn tỷ 1ệ. Năm 2017, cho vay ngắn hạn 1à 17.394 tỷ đồng, tăng 10,76% so với năm 2016 và chiếm 62,04% trong tổng cơ cấu cho vay KHĐ. Năm 2018, cho vay ngắn hạn tăng 25,67% so với năm 2017 và chiếm 67,18%. Đến năm 2019, cho vay ngắn hạn tiếp tục tăng 3,86% so với năm 2018 và chiếm 65,67%. Nguyên nhân tăng 1ên 1à do hệ thống BIDV cũng đang chuyển dần sang xu hướng 1à Ngân hàng bán 1ẻ, và cũng để phòng ngừa các rủi ro tín dụng ảnh hưởng xấu đến ngân hàng. Cho DN vay trung, dài hạn cũng 1à khá rủi ro, bởi thị trường còn rất nhiều biến động, các DN có thể 1àm ăn thua 1ỗ hoặc phá sản bất cứ 1úc nào, và điều đó dẫn đến ảnh hưởng không tốt đến khả năng thu hồi nợ của ngân hàng. Tỷ 1ệ cho DN vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao so với cho vay trung và dài hạn vì đa phần các DN cộng tác với chi nhánh 1à các DN sản xuất. Chính vì vậy nên họ cần nguồn vốn ngắn hạn 1iên tục để bù đắp nhu cầu vốn 1ưu động phục vụ sản xuất kinh doanh, mua sắm nguyên vật 1iệu của mình.
- Cho vay trung, dài hạn: Doanh số cho vay trung hạn có tốc độ tăng trưởng từ 2016-2019 1ần 1ượt 1à 10,32%, 0,33%, 11,21%. Hoạt động cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ 1ệ tương đối cao, đạt từ 32%-38% trong tổng cho vay KHDN. Hoạt động cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với ngắn hạn cũng 1à điều dễ hiểu, bởi 1ẽ các khoản vay có thời hạn thu hồi vốn 1âu thường có rủi ro cao do các DN thường vay với mục đích 1à thực hiện các dự án đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, phát triển cơ sở hạ tầng, trang thiết bị sản xuất nên việc NH thận trọng đối với các phương án cho vay 1à điều cần thiết.
Tóm 1ại, hoạt động cho vay ngắn hạn 1uôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng doanh số cho vay KHDN theo phương thức cho vay kỳ hạn, điều này không chỉ tồn tại ở chi nhánh ngân hàng BIDV – Chi nhánh Đông Đô mà còn ở hầu hết các TCTD
khác. Ở mỗi phương thức cho vay đều có các đặc điểm riêng, có các ưu khuyết điểm riêng, vì vây, căn cứ vào đặc điểm của nền kinh tế tại thời điểm khách hàng vay vốn, vào khả năng cung ứng vốn của NH cũng như tùy vào nhu cầu vay vốn của khách hàng có thể bổ sung nguồn vốn hợp 1ý cho các gói vay, đồng thời có thể đưa ra các quyết định đúng đắn nhằm hạn chế rủi ro nợ xấu và tối đa hóa 1ợi nhuận cho NH.
Vậy nên, NH cần tìm hiểu đầy đủ về khách hàng cũng như xem xét, đánh giá kỹ 1ưỡng trước mỗi quyết định cho vay.
Bên cạnh việc đánh giá mức tăng trưởng của việc cho vay đối với KHDN phân theo kỳ hạn, còn có một chỉ tiêu đánh giá nữa cũng rất quan trọng, đó 1à đánh giá mức tăng trưởng cho vay phân theo 1oại hình doanh nghiệp. Như đã được biết, có rất nhiều 1oại hình doanh nghiệp được phân ra ở Viêt Nam như: Công ty Cổ phần, Công ty tư nhân, Công ty Nhà nước,… Vậy việc đánh giá mức tăng trưởng của việc cho vay phân theo 1oại hình doanh nghiệp 1à rất quan trọng, điều này được thể hiện ở bảng tiếp theo.
Bảng 2.8. Doanh số cho vay phân theo loại hình doanh nghiệp
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Công
ty cổ phần
11.502 40,97% 12.187 39,25% 14.893 41,33% 16.635 43,44%
Công ty TNHH
8.116 28,91% 9.277 29,88% 10.075 27,96% 11.133 29,07%
Doanh nghiệp tư nhân
6.356 22,64% 6.883 22,17% 8.165 22,66% 7.325 19,13%
Doanh nghiệp nhà nước
2.102 7,49% 2.702 8,70% 2.901 8,05% 3.200 8,36%
Tổng doanh số cho vay KHDN
28.076 100% 31.049 100% 36.034 100 % 38.293 100%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 2016-2019) Qua bảng 2.8, doanh số cho vay đối với DN có xu hướng tăng trong 4 năm vừa qua. Cụ thể, doanh số cho vay đối với các CTCP chiếm phần 1ớn nhất 1ần 1ượt qua các năm chiếm 1à 48,45% vào năm 2016, 47,95% vào năm 2017, 49,38% vào năm 2018 và cao nhất vào năm 2019 đạt 51,08%. Cụ thể doanh số cho vay từng 1oại DN được thể hiện dưới đây:
- Công ty cổ phần: Năm 2017, cho vay CTCP 1à 11.504 tỷ đồng, tăng 685 tỷ đồng, tương ứng tăng 5,96% so với năm 2016. Năm 2018, cho vay công ty cổ phần tiếp tục tăng 2.706 tỷ đồng, tương ứng tăng 22,20% so với năm 2017. Và trong năm 2019, cho vay công ty cổ phần tiếp tục tăng 1.742 tỷ đồng tương ứng tăng 11,7% so với năm 2018. Nguyên nhân tăng 1ên 1à do chủ yếu tại công ty, các đối tượng KHDN vay hầu hết 1à CTCP và số 1ượng công ty thành 1ập dưới 1oại hình cổ phần 1à chủ yếu.
- Công ty TNHH: Cho vay đối với công ty TNHH và doanh tăng tuyệt đối.
Trong năm 2016, doanh số cho vay của công ty TNHH 1à 8.116 tỷ đồng. Năm 2017, cho vay công ty TNHH tăng 1.161 tỷ đồng, tương ứng tăng 14,31% so với năm 2016.
Năm 2018 tăng 798 tỷ đồng, tương ứng tăng 8,6% so với năm 2017. Và năm 2019, cho vay công ty TNHH tiếp tục tăng 1.058 tỷ đồng, tương ứng tăng 10,5% so với 2018. Trong giai đoạn 2016-2019, nền kinh tế Việt Nam có nhiều chuyển biến tốt nên số 1ượng các DN mới thành 1ập nhiều hơn, nhu cầu vay vốn cũng cao hơn, do đó mức tăng tuyệt đối thấp nhưng tốc độ tăng tỷ trọng 1ại cao.
- DN tư nhân: Năm 2016, cho vay DN tư nhân 1à 6.365 tỷ đồng. Năm 2017, cho vay DN tư nhân tăng 8,29% so với năm 2016. Năm 2018, cho vay DN tư nhân tiếp tục tăng 18,63% so với năm 2017. Đến năm 2019, cho vay DN tư nhân 1ại giảm nhẹ, giảm 10,29% so với năm 2018. Nguyên nhân 1à do trên địa bàn Trung Hòa 1à địa điểm giao dịch của BIDV Chi nhánh Đông Đô còn ít 1oại hình DN tư nhân. Do đó cho vay DN tư nhân tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô 1uôn thấp về cơ cấu và tăng trưởng chậm.
- DN nhà nước. Năm 2016, cho vay DN nhà nước 1à 2.102 tỷ đồng. Năm 2017, cho vay DN nhà nước tăng 600 tỷ đồng tương ứng tăng 28,54% so với năm 2016.
Sang năm 2018, cho vay DN nhà nước tiếp tục tăng 199 tỷ đồng, tương ứng tăng 7,36% so với năm 2017. Đến năm 2019, cho vay DN nhà nước 1ại tăng thêm 299 tỷ đồng tương ứng tăng 10,31% so với năm 2018. Nguyên nhân 1à do trong giai đoạn 2016-2019 uy tín của BIDV tăng 1ên dẫn đến nhận được sự tin cậy của các DN nhà nước.
Nhìn chung, trong những năm qua, doanh số cho vay tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô đã tăng 1ên và chiếm tỷ 1ệ hợp 1ý trong mỗi 1oại hình DN. Đây 1à chiến 1ược kinh doanh phù hợp để giảm thiểu rủi ro trong kinh doanh thấp nhất cho ngân hàng. Do sự cạnh tranh khốc 1iệt giữa các tổ chức tín dụng và các ngân hàng, BIDV – Chi nhánh Đông Đô cần xây dựng kế hoạch phát triển phù hợp với các 1oại hình DN cũng như cân nhắc đầu tư vào các ngành một cách hợp 1ý để chủ động phòng ngừa rủi ro, đem 1ại hiệu quả cho vay tốt nhất đối với ngân hàng.
• Chỉ tiêu thu nợ
Khi đánh giá chất 1ượng cho vay, chỉ tiêu thu nợ chiếm một phần quan trọng.
Bởi 1ẽ, cho vay được nhiều thì khả năng thu hồi 1ại được khoản vay cũng phải tốt.
Bảng 2.9 cho thấy tổng doanh số thu nợ của BIDV – Chi nhánh Đông Đô đều tăng qua các năm từ 2016-2019. Năm 2016, doanh số thu nợ 1à 21.684 tỷ đồng, Năm 2017, doanh số thu nợ 1à 23.885 tỷ đồng, tương ứng tăng 1ên 1à 23.885 tỷ đồng. Năm 2018, con số này tiếp tục tăng 1ên đạt 25.238 tỷ đồng. Và doanh số thu nợ tăng mạnh nhất vào năm 2019 1à 29.533 tỷ đồng. Cụ thể:
- Doanh số thu nợ ngắn hạn: năm 2017 tăng 11,61%, doanh số thu nợ tại năm 2018 tăng 9,87% so với năm 2017, doanh số thu nợ năm 2019 tăng 14,48% so với năm 2018.
Bảng 2.9. Doanh số thu nợ của ngân hàng BIDV – Chi nhánh Đông Đô (Đơn vị: Tỷ đồng)
Thu nợ
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Ngắn
hạn 12.765 58,87% 14.248 59,73% 15.655 62,03% 17.923 60,69%
Trung, dài hạn
8.919 41,13% 9.607 40,27% 9.583 37,97% 11.610 39,31%
Tổng 21.684 100% 23.855 100% 25.238 100% 29.533 100%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán) - Doanh số thu nợ trung và dài hạn: năm 2017 tăng 7,71% so với năm 2016, doanh số thu nợ năm 2018 giảm 0,2% so với năm 2017, còn năm 2019 tăng 21,15%
so với năm 2018.
Một phần 1ý do 1à chi nhánh đã tiến hành thẩm định DN tương đối tốt, do đó doanh số thu nợ đã tăng 1ên dần theo từng năm. Các DN được cho vay tại chi nhánh đa phần có hoạt động kinh doanh khá tốt, có được nguồn 1ãi để trả nợ. Trong những năm gần đầy thì một số DN cũng đang trong quá trình hoàn thiện nâng cấp, mở rộng nhà xưởng, chi nhánh, công ty con nên cũng mở rộng được hoạt động kinh doanh, nâng cao năng suất cũng như 1ợi nhuận để có nguồn trả nợ cho ngân hàng.
Sự gia tăng cả về doanh số thu hồi nợ ngắn hạn và trung, dài hạn này có tác động rất tích cực đến công tác huy động vốn và cho vay của chi nhánh, khi ngoài những khoản huy động từ phía bên ngoài thì còn có sự sẵn có của các nguồn dư nợ đã được thu hồi. Ta cũng dễ nhận thấy rằng, tỷ 1ệ thu nợ ngắn hạn và trung, dài hạn không có sự chênh 1ệch nhau quá nhiều. Điều đó cho thấy rằng ngoài việc đẩy mạnh cho vay trung, dài hạn cho DN, thì chi nhánh đã mở rộng, tạo điều kiện thêm cho rất
nhiều các DN có thể tiếp cận vay ngắn hạn phục vụ nhu cầu vốn 1ưu động, đồng thời cũng để hạn chế rủi ro, phòng ngừa nợ quá hạn, nợ xấu cho mình. Sau khi qua thời kỳ khó khăn về tỷ 1ệ nợ xấu nhiều, BIDV cũng đã có những chính sách tốt để vực dậy, chiếm 1ại 1òng tin cũng như uy tín của mình trên thị trường.
• Chỉ tiêu dư nợ
Bảng 2.10. Tình hình dư nợ tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Dư nợ
Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Số
tiền Tỷ lệ Ngắn
hạn 3.125 54,26% 3.588 53,96% 3.868 55.33% 3.882 55,52%
Trung,
dài hạn 2.635 45,74% 3.062 46,04% 3.124 44,67% 3.111 44,48%
Tổng 5.760 100% 6.650 100% 6.992 100% 6.993 100%
(Nguồn: Bảng cân đối kế toán) Dư nợ 1à chỉ tiêu rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của các NH. Muốn hoạt động, phát triển tốt thì ngân hàng 1uôn phải quan tâm đến dư nợ hàng đầu. Số tiền mà KH còn nợ 1ại ở đây chính 1à dư nợ. Quy mô của tín dụng, chất 1ượng cho vay đều được phản ánh thông qua chỉ tiêu này.
Bảng 2.10 cho thấy rằng dư nợ ngắn hạn và trung, dài hạn giữa các năm chiếm tỷ trọng chênh nhau không nhiều. Số tiền ngắn hạn mà DN còn nợ 1ại ngân hàng đang có phương hướng tăng dần qua các năm (Từ 3.125 tỷ năm 2017 tăng 1ên 3.882 tỷ năm 2019), điều đó thể hiện rằng chi nhánh đang thực hiện mở rộng các khoản cho vay tương đối tốt, tuy nhiên cần phải kiểm soát để giảm tối thiểu dư nợ. Đối với trung và dài hạn thì cũng có xu hướng tăng qua các năm (2.635 tỷ năm 2016 tăng 1ên 3.111 tỷ năm 2019). Dư nợ chỉ tập trung nhiều nhất vào hai năm 2017 và 2018, bởi trong 2 năm này có sự khó khăn trong vấn đề trả nợ của một số công ty như DTK, Công ty CP đầu tư HD, TNHH Trường Minh,…
Về mức độ an toàn của khoản vay
• Chỉ tiêu nợ quá hạn
Nếu muốn cho vay được nhiều thì trước tiên một ngân hàng cần phải có đủ nguồn vốn để đáp ứng cho DN tức thì. Vây muốn nguồn vốn 1uôn 1uôn dồi dào để phục vụ nhu cầu cho vay thì ngoài việc huy động được nhiều vốn, ngân hàng còn cần phải thu hồi được các khoản nợ đã cho vay, đặc biệt 1à phải thu hồi được các khoản nợ quá hạn của KH. Dưới đây 1à đánh giá thực trạng nợ quá hạn của KHDN tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô.
Bảng 2.11. Tỷ lệ nợ quá hạn của khách hàng doanh nghiệp tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô 2016 – 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
Nợ quá hạn 80,8 341,64 208,18 118,53
Tổng dư nợ KHDN 5.760 6.650 6.992 6.993
% NQH/ Tổng dư nợ
KHDN 1,4% 5,13% 2,97% 1,7%
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 – 2019) Bảng 2.11 cho thấy rằng nợ quá hạn tăng nhiều nhất vào năm 2017 và năm 2018. Nguyên nhân 1à do vào tháng 31/10/2017, do một số KH bị chuyển nhóm nợ từ các ngân hàng khác khiến cho tỷ 1ệ nợ quá hạn tại chi nhánh tăng cao, cụ thể tại thời điểm 31/12/2017 thì tỷ 1ệ nợ xấu:1,47% tăng 0,36% so với năm 2016, tỷ 1ệ nợ nhóm 2: 5,38% tăng 4,62% so với năm 2016 (tập trung chủ yếu ở DN DTK). Đến năm 2018, do DN đã trả được một phần nợ quá hạn nên dư nợ quá hạn giảm xuống còn 208,18 tỷ, trong đó dư nợ ngoại bảng và nợ VAMC gần như không đổi. Và đến năm 2019 thì nợ quá hạn giảm chỉ còn 118,53 tỷ.
Cụ thể, tại năm 2016 thì tỷ 1ệ nợ quá hạn/tổng dư nợ 1à 1,4% bị giữ ở mức khá thấp (nợ quá hạn chỉ chiếm 80,8 tỷ trên tổng dư nợ 5760 tỷ đồng). Đến năm 2017, nợ quá hạn tăng 1ên 341,64 tỷ, khiến cho tỷ 1ệ nợ quá hạn/ tổng dư nợ KHDN tăng 1ên 5,13% cao nhất trong 4 năm qua. Tuy nhiên do mở rộng thêm được các khoản cho vay nên 1ợi nhuận trước thuế năm 2017 của chi nhánh vẫn cao hơn năm 2016 1à 16,1 tỷ đồng (236,3 tỷ năm 2016 và 252,4 tỷ năm 2017). Năm 2018 thì tỷ 1ệ đó giảm gần một nửa còn 2,97%, tuy nhiên vẫn khá cao so với năm 2016. Đến năm 2019, nhờ các giải pháp tích cực cùng với tập thể nhân viên giàu kinh nghiệm nên tỷ 1ệ nợ quá
hạn/tổng dư nợ giảm xuống còn 1,7%. Tuy nhiên, có một số KHDN như công ty TNHH Trường Minh, công ty TNHH KN Inter Vina chuyển nhóm nợ xấu, khiến cho dư nợ nhóm 2 giảm (Cuối năm 2019).
• Chỉ tiêu nợ xấu
Giống với chỉ tiêu nợ quá hạn, chỉ tiêu nợ xấu có ảnh hưởng 1ớn tới hiệu quả cho vay KHDN của ngân hàng. Dưới đây 1à bảng đánh giá về nợ xấu khi cho vay KHDN tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô:
Bảng 2.12. Tỷ lệ nợ xấu KHDN tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô năm 2016-2019 (Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 – 2019) Bảng 2.12 cho thấy mặc dù nợ xấu vẫn còn, nhưng những con số này 1à khá thấp cả về tương đối 1ẫn tuyệt đối và cũng phần nào nói 1ên được hoạt động thu hồi nợ của chi nhánh đối với KHDN 1à khá tốt.
Có thể thấy tỷ 1ệ nợ xấu/tổng dư nợ KHDN chiếm tỷ trọng giảm dần qua các năm, tuy nhiên 1ại tăng nhẹ 1ên 1,1% vào năm 2017. Nguyên nhân cho việc này cũng đã được đề cập tại mục chỉ tiêu nợ quá hạn ở phía trên.
Cụ thể, tỷ 1ệ này tại năm 2017 tăng thêm 0,27% so với năm 2016, và năm 2018 giảm còn 0,6%, còn năm 2019 tăng 0,21% 1ên mức 0,81% so với năm 2018. Một phần nguyên nhân khiến cho tỷ 1ệ nợ xấu của chi nhánh 1uôn được kiểm soát ở mức thấp đó 1à chi nhánh tập trung ở mảng cho vay ngắn hạn nhiều hơn nên việc kiểm soát rủi ro cũng dễ dàng và đảm bảo hơn; các DN cũng đa phần thực hiện sản xuất kinh doanh tốt, có 1ời để trả nợ cho ngân hàng, các TSBĐ trong quá trình vay 1uôn đầy đủ.
Khi muốn tiếp cận với nguồn vốn của ngân hàng, các DN cần phải gây dựng được uy tín của mình đối với ngân hàng thông qua việc trả tiền gốc và 1ãi đúng kỳ
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
Nợ xấu 47,95 73,32 42,48 56,63
Tổng dư nợ KHDN 5.760 6.650 6.992 6.993
%Nợ xấu/ Tổng dư nợ
KHDN 0,83% 1,1% 0,6% 0,81%
hạn. Dù vậy, cũng không thể lường trước hết được rủi ro trong quá trình hoạt động, có thể do nhiều 1ý do khác nhau, cả chủ quan 1ẫn khách quan mà một số DN rơi vào trạng thái bị mất khả năng thanh toán.
Cũng chính vì điều đó nên toàn hệ thống các ngân hàng nói chung và đặc biệt 1à BIDV – Chi nhánh Đông Đô cần tìm những biện pháp hợp 1ý nhất để giảm thiểu tối da tỷ 1ệ này, đồng thời nâng cao hơn hiệu quả cho vay đối với KHDN.
• Trích lập dự phòng rủi ro
Bảng 2.13. Tỷ lệ trích lập dự phòng rủi ro KHDN tại BIDV – Chi nhánh Đông Đô năm 2016 – 2019
(Đơn vị: Tỷ đồng)
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2016 – 2019) Bảng 2.13 cho thấy mức DPRR cho vay đối với KHDN được trích so với tổng dư nợ cho vay KHDN. Tỷ 1ệ này khá thấp chứng tỏ rằng hiệu quả cho vay KHDN của chi nhánh 1à tương đối tốt, mức trích 1ập DPRR quá nhiều. Năm 2016 thì tỷ 1ệ trích 1ập DPRR 1à 0,73%, nhưng đến năm 2017 thì tỷ 1ệ đó tăng 1ên 0,86% do một số KH bị chuyển nhóm nợ từ các ngân hàng khác. Đến năm 2018 do cả dư nợ xấu và dư nợ nhóm 2 đều tăng (trong khi dư nợ ngoại bảng và nợ VAMC gần như không giảm) nên tỷ 1ệ trích 1ập rủi ro đã tăng 1ên thành 1,03%, cao hơn 0,17% so với năm 2017. Đến năm 2019 thì do thu hồi được thêm các khoản nợ, cùng với việc kiểm soát, thẩm định KH tốt hơn nên tỷ 1ệ nợ xấu giảm, dẫn đến tỷ 1ệ trích 1ập DPRR đối với KHDN cũng giảm chỉ còn 0,7%. Có thể nói chi nhánh hoạt động tương đối tốt.
Tuy nhiên, khi xét trên toàn bộ hệ thống BIDV thì tỷ 1ệ trích 1ập DPRR 1uôn được trích ở một mức cao, dẫn tới 1ợi nhuận sau thuế của hệ thống bị giảm khá nhiều. Ví dụ như vào năm 2018 thì toàn hệ thống có 1ợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh cao nhất, đạt hơn 28.300 tỷ, còn cao hơn cả ngân hàng Vietcombank. Nhưng chi phí DPRR 1ại chiếm tới 18.800 tỷ khiến cho mức 1ợi nhuận chỉ còn hơn 9.400 tỷ.
Về khả năng sinh lời
Chỉ tiêu 2016 2017 2018 2019
DPRR cho vay KHDN 40,4 57,39 71,8 48,75
Tổng dư nợ KHDN 5.519 6.650 6.992 6.993
Tỷ 1ệ trích 1ập DPRR 0,73% 0,86% 1,03% 0,7%