Một số nhận định của giáo viên mầm non về việc phát triển khả

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Phương pháp sử dụng truyện tranh không chữ nhằm phát huy kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi (Trang 40 - 54)

DOI TƯỢNG DIEU TRA

5.1. Một số nhận định của giáo viên mầm non về việc phát triển khả

văn học qua truyện tranh không chữ

Ba ké:

Bảng 1: Khả năng tưởng tượng của trẻ em

KH na -

ý | đồngý đồng ý

năng tưởng tượng

Với bảng 1, kết quả thu được:

Giáo viên mầm non được khảo sát đã nhận định về khả năng tưởng

tượng của trẻ như sau:

e 56/58 phiếu đồng ý với ý kiến mọi trẻ đều có khả năng tưởng

tượng, chiếm 96.55%

36

© 2/58 phiếu không đồng ý, chiếm 3.45%

Với kết quả trên cho thấy:

Hau hết giáo viên mầm non được khảo sát cho rằng mọi trẻ đều có khả

năng tưởng tượng.

Bảng 2: Trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi và sự cần thiết phát huy trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tudi

=aVề tri tưởng tượng của

trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi

Với bảng 2, kết quả thu được:

Giáo viên mầm non được khảo sát đã nhận định về trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như sau:

e 3/58 phiếu cho rằng trí tưởng tượng của trẻ chỉ ở mức trung bình, chiếm 5.18%

e 55/58 phiếu cho rằng trí tưởng tượng của trẻ ở mức tốt, chiếm

94.82%

Giáo viên mầm non nhận định về sự cần thiết phát huy trí tưởng tượng

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như sau:

e 2/58 cho rằng việc phát huy trí tưởng tượng cho các em có cũng được, không có được, chiếm 3.45%

3?

e 56/58 cho rằng việc phát huy trí tưởng tượng cho các em là cần

thiết, chiếm 96.55%

Với kết quả trên cho thấy:

Hầu hết giáo viên mầm non được khảo sát đều đánh giá cao trí tưởng tượng của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Hầu hết giáo viên mầm non được khảo sát đều nhận thức được sự cần thiết của việc phát huy trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi.

Bảng 3: Biện pháp phát huy trí tưởng tượng trong hoạt động cho

trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học

m=tsee=—|®-

L2 | Sinema |.

Sử dụng đồ dùng trực quan từ nguyên vật a

liệu mở

Đàm thoại gợi mở cảm xúc, định hướng

1 oo

ơS=A)o

~~oo —_ Ww

œa

38

Với bảng 3, kết quả thu được:

Về biện pháp các giáo viên mam non được khảo sát đã sử dụng dé phát

huy trí tường tượng trong hoạt động cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi làm quen tác phẩm văn học

35/58 giáo viên sử dụng học cụ trực quan, chiếm 60.34%

24/58 giáo viên sử dụng truyện tranh, chiếm 41.37%

41/58 giáo viên sử dụng đồ dùng trực quan từ nguyên vật liệu mở, chiếm 70.68%

43/58 giáo viên đàm thoại gợi mở cảm xúc, định hướng tưởng tượng cho trẻ, chiếm 74.13%

31/58 giáo viên khuyến khích trẻ tự do tưởng tượng bằng lời,

động viên, khen ngợi, chiếm 53.44%

50/58 giáo viên tổ chức các trò chơi đóng vai, đóng kịch, chiếm

86.2%

25/58 giáo viên cho trẻ tiếp xúc với các băng hình, hoạt cảnh, truyện kẻ, chiếm 43.1%

51/58 giáo viên sử dụng các hình thức kể chuyện sáng tạo, chiếm

87.93%

8/58 giáo viên sử dung biện pháp khác, chiếm 13.8%

Với kết quả trên cho thấy:

Hau hết giáo viên được khảo sát đã sử dụng kể chuyện sáng tạo như

một biện pháp nhằm phát huy trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi bên cạnh một sé biện pháp như tổ chức các trò chơi đóng vai, đóng kịch; dam

thoại gợi mở cảm xúc; sử dụng đồ dùng trực quan từ nguyên vật liệu mở hay

sử dụng học cụ trực quan cùng lời động viên, khen ngợi, khuyến khích trẻ tự

do tưởng tượng. Một số ít ý kiến cho rằng việc cho trẻ tiếp xúc với các băng hình, hoạt cảnh, truyện kể và sử dụng truyện tranh cũng góp phan phát huy tri

39

tưởng tượng cho trẻ . Ngoài ra, còn có giáo viên cho biết họ còn trò chuyện, thảo luận về một vấn đề nào đó để kích thích trí tưởng tượng ở trẻ hay sử dụng biện pháp cho trẻ vừa vẽ, vừa kẻ; làm đồ chơi cùng cô, làm truyện; quan

sát các hiện tượng tự nhiên xung quanh.

Bang 4: Khả năng kể chuyện sáng tạo và việc phát triển kỹ năng kể

chuyện sáng tạo thông qua truyện tranh không chữ

Nội dung đánh giá

Mọi trẻ déu co khả

22.42 | 77.58

= ké quyện sáng tạo

phát = kỹ năng kể

chuyện sáng tạo thông

qua truyện tranh không chữ

— tin đợc Khảo dài 4 nhận định về khả năng ké chuyện

sáng tạo của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi như sau:

© 13/58 phiếu đồng ý với ý kiến mọi trẻ có khả năng kể chuyện

sáng tạo, chiếm 22.42% |

e 45/58 phiếu không đồng ý, chiếm 77.58%

Giáo viên mầm non được khảo sát đã nhận định về việc phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thông qua truyện tranh

không chữ như sau:

e 58/58 phiếu đồng ý với ý kiến phát triển được kỹ năng ké chuyện

sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi thông qua truyện tranh không chữ, chiếm 100%

Với kết quả trên cho thấy:

Một số giáo viên mằm non được khảo sát đã cho rằng không phải trẻ nào cũng có khả năng kể chuyện sáng tạo. Khả năng kể chuyện sáng tạo của trẻ phụ thuộc nhiều yếu tố khác nhau như: vốn kinh nghiệm, khả năng quan

sat, tư duy, trí tưởng tượng va ngôn ngữ mạch lạc.

Tất cả giáo viên mầm non được khảo sát đều cho rằng có thẻ phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tudi thông qua việc cho trẻ

sử dụng truyện tranh không chữ.

Bảng 5: Mức độ cần thiết và việc sử dụng truyện tranh không chữ để phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tudi

Vê việc sử dụng

truyện tranh không

chữ để phát triển kỹ năng kể chuyện sáng

tạo cho trẻ

4l

Với bảng 5, kết quả thu được:

Về sự cần thiết sử dụng truyện tranh không chữ để phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, các giáo viên mam non được

khảo sát đánh giá như sau:

e 1/58 phiếu được đánh giá là không cần thiết, chiếm 1.72%

e 17/58 phiếu được đánh giá là có cũng được, không có cũng được, chiếm 29.32%

© 24/58 phiếu được đánh giá là cần thiết, chiếm 68.96%

Mật độ giáo viên mam non đã khảo sat sử dụng truyện tranh không chữ để phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ như sau:

© 27/58 giáo viên không sử dụng, chiếm 46.55%

e 22/58 giáo viên thỉnh thoảng sử dụng, chiếm 37.93%

© 9/58 giáo viên thường xuyên sử dụng, chiếm 15.52%

Vi cho :

Ngoài một số giáo viên đánh giá cao việc phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua truyện tranh không chữ thì vẫn còn

một số giáo viên chưa đánh giá cao việc sử dụng truyện tranh không chữ để phát triển kỹ năng ké chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi.

Đa phần các giáo viên mầm non được khảo sát chỉ thỉnh thoảng có sử dụng, thậm chí không sử dụng truyện tranh không chữ để phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi. Chỉ một số ít giáo viên là thường xuyên sử dụng truyện tranh không chữ để phát triển kỹ năng kể

chuyện sáng tạo cho trẻ.

Tuy nhiên, trong quá trình quan sát và điều tra thực trạng, chúng tôi nhận thấy các giáo viên mầm non đã nhằm lẫn truyện tranh không chữ với bộ

tranh minh họa đẻ dùng cho trẻ kể chuyện sáng tạo.

42

Bộ tranh minh họa chỉ là những bức tranh rời, được chip ghép tùy ý đề

tạo thành một câu chuyện. Còn với truyện tranh không chữ thi đó là một câu

chuyện có mở đâu, diễn tiến và kết thúc, các nhân vật, chỉ tiết, tình tiết, chuỗi sự kiện được mặc định rõ ràng. Trẻ dựa vào đó để kể chuyện sáng tạo theo ý

thích.

Sau khi thăm dò ý kiến các giáo viên mam non từ bang | đến bảng 4 va

phát hiện sự nhằm lẫn giữa bộ tranh minh họa với truyện tranh không chữ,

chúng tôi đã giới thiệu một vài bộ truyện tranh không chữ đến với họ. Sau khi tiếp xúc với một số bộ truyện tranh không chữ, các giáo viên mầm non được khảo sát nhìn nhận rằng đây là lần đầu tiên họ được tiếp xúc với bộ truyện tranh không chữ và đồng tình với quan điểm của chúng tôi: truyện tranh

không chữ khác với bộ tranh minh họa.

Sau đó, các giáo viên mầm non được khảo sát đã giới thiệu và cho trẻ thử tiếp xúc với truyện tranh không chữ mà chúng tôi đã gợi ý nhằm đưa ra những nhận định (từ bang 6 đến bang 8) bước đầu về kỹ năng kể chuyện sáng

tạo của trẻ qua truyện tranh không chữ.

43

Bảng 6: Mức độ trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi phát triển kỹ năng kể chuyện

sáng tạo thông qua truyện tranh không chữ

oy | Tông | Tilệ

cr] eee me fees theo hinh anh minh hoa |

L1 Bina ee -

| aeetrem |] [8m

Kã Thay đôi, thêm bớt một sô chỉ tiết | 3h | 5344 |

Kê sáng tạo toàn bộ câu chuyện theo

ý ana của trẻ

_ mức độ trẻ miu i, 5-6 tuổi phát triển kỹ năng kể chuyện sáng tạo

thông qua truyện tranh không chữ

e 20/58 giáo viên nhận định trẻ biết ké lại theo ý chính của câu chuyện theo hình ảnh minh họa, chiếm 34.48%

e 18/58 giáo viên nhận định trẻ đặt được tên truyện bằng tên khác chiếm 31.03%

e 17/58 giáo viên nhận định trẻ biết thay đổi đoạn kết hoặc mở

đầu, chiếm 29.3 1%

© 31/58 giáo viên nhận định trẻ biết thay đổi, thêm bớt một số chỉ tiết, chiếm 53.44%

e 38/58 giáo viên nhận định trẻ biết kể sáng tạo toàn bộ câu chuyện

theo ý riêng của trẻ, chiếm 65.51%

e 2/58 giáo viên cho nhận định khác, chiếm 3.44%

44

Với kết quả trên cho thấy:

Đa số giáo viên mầm non được khảo sát đều nhận định tốt về mức độ phát triển cho trẻ kỹ năng kể chuyện sáng tạo. Có giáo viên còn đưa ra nhận định đôi khi trẻ cần sự trợ giúp bằng các câu hỏi gợi mở của cô.

Bảng 7: Khả năng diễn đạt của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khi kể chuyện sáng tạo bằng truyện tranh không chữ

c.m=m=—=.=”.a.a..

bằng truyện tranh không chữ:

e 9/58 giáo viên nhận định trẻ kể không xuyên suốt, lạc đề, chiếm

15.51%

e 6/58 giáo viên nhận định trẻ chi chú ý các chỉ tiết phy, rời rac, bỏ qua sự việc quan trọng của câu chuyện, chiếm 10.34%

e 40/58 giáo viên nhận định trẻ kể có hệ thống nhưng cần sự gợi ý

của giáo viên, chiếm 68.96%

e 13/58 giáo viên nhận định trẻ tự kể có mở đầu, tiếp nối và kết

luận một cách xuyên suốt, chiếm 22.41%

45

e 1/58 giáo viên cho nhận định khác, chiếm 1.72%

Với kết quả trên cho thấy:

Các giáo viên mầm non được khảo sát đã nhận định khả năng diễn đạt của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khi kể bằng truyện tranh không chữ thì gần như đều biết kể có hệ thống nhưng cần sự gợi ý của giáo viên. Một số trẻ có thé tự kể có mở đầu và kết luận một cách xuyên suốt. Một số ít trẻ kể không xuyên

suốt, lạc đề hay chỉ chú ý các chỉ tiết phụ, rời rạc, bỏ qua sự việc quan trọng của câu chuyện. Giáo viên còn nhận định có trẻ còn kể theo sự hứng thú, thấy

đâu kẻ đó.

Bảng 8: Mức độ hứng thú của trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi khi được tiếp

xúc với truyện tranh không chữ

mẫu giáo 5-6 tuỗi khi được

tiếp xúc với truyện am.

không chữ

Giáo viên mầm non được khảo sát đã nhận định về mức độ hứng thú

của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi khi được tiếp xúc với truyện tranh không chữ như

sau:

e 2/58 phiếu cho rằng trẻ không hứng thú, miễn cưỡng khi được

tiếp xúc với truyện tranh không chữ, chiếm 3.44%

© 46/58 phiếu cho rằng trẻ thích thú khi được tiếp xúc với truyện

tranh không chữ, chiếm 79.32%

e 10/58 phiếu đưa ra nhận định khác về mức độ hứng thú của trẻ khi tiếp xúc với truyện tranh không chữ, chiếm 17.24%

Với kết quả trên cho thấy:

Đa số giáo viên mầm non được khảo sát nhận định rằng trẻ sẽ thích thú khi được tiếp xúc với truyện tranh không chữ, chỉ một vài giáo viên mầm non được khảo sát cho rằng trẻ miễn cưỡng khi được cho tiếp xúc với truyện tranh không chữ. Ngoài ra, còn một số giáo viên nhận định: hình ảnh, mau sắc, bo

cục truyện rực rỡ, hap dẫn sẽ kích thích sự hứng thú của trẻ; trẻ hứng thú, tích cực đưa ra những ý kiến khác nhau. Có giáo viên còn cho biết, trẻ chưa được tiếp xúc với truyện tranh không chữ nhưng nếu được làm quen thì sẽ rất hứng

thú trong các hoạt động với truyện tranh không chữ.

5.2. Một số nhận định của Ban Giám Hiệu trường mim non về việc phát triển khả năng kế chuyện sáng tạo trong hoạt động làm quen tác phẩm văn học qua truyện tranh không chữ

Tất cả các Hiệu Trưởng và Phó Hiệu Trưởng phụ trách chuyên môn các

trường mim non đã khảo sát đều thống nhất với nhận định mọi trẻ em đều có

khả năng tưởng tượng. Bên cạnh đó, cô Kim Thoa - Hiệu Trưởng trường

Mam Non 11, quận Tân Bình đã chỉ ra rằng khả năng tưởng tượng ở mỗi trẻ là khác nhau và còn tùy vào mức độ nhận thức, hiéu biết và thê hiện của trẻ.

Theo cô Bích Phượng — Phó Hiệu Trưởng phụ trách chuyên môn trường Mầm Non Hoa Hong, quận Gò Vấp nhận định thì trí tưởng tượng nảy sinh bắt đầu

khi đứa trẻ biết dùng vật thay thế trong trò chơi.

Theo các cô, việc phát huy trí tưởng tượng cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi là rất cần thiết. Vì theo cô Thanh Thủy - Phó Hiệu Trưởng phụ trách chuyên môn trường Mam Non 11, quận Tân Binh thì nếu có tưởng tượng thi sẽ nảy sinh ra tri thức và sáng tạo. Cô Thoa cho biết: Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi, việc phát huy trí tưởng tượng là rất cần thiết nhằm giúp trẻ phát triển, nảy sinh

47

tinh sáng tạo, tri thức,... phát huy trí tưởng tượng sẽ đánh thức sự sáng tạo

trong trẻ thông qua những hoạt động bé được quan sát, những điều đơn giản trong cuộc sống hàng ngày. Cô Phượng cho rằng tưởng tượng mang lại cho trẻ niềm vui, niềm hạnh phúc, giúp trẻ giải quyết được các vướng mắc trong cuộc sống... Vì vậy, cần nuôi đưỡng và phát triển trí tưởng tượng cho trẻ.

Trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi, tưởng tượng có chủ định đã bắt đầu được hình

thành. Khả năng tưởng tượng của trẻ phát triển khá tốt nhưng chưa phong phú, đa dạng như người lớn do vốn kinh nghiệm của trẻ chưa nhiều. Theo kinh nghiệm của cô Thủy thì trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi đã có kha năng tái tạo gần đúng với các hình ảnh (biểu tượng) nhưng các chỉ tiết chưa được đầy đủ. Cô Thoa chia sẻ: Trẻ có khả năng tái tạo lại những sự vật, hiện tượng (biểu tượng), hình ảnh khi đã được tiếp cận nhưng chỉ tùy mức độ ở mỗi trẻ. Chính vì thé, hãy gợi mở cho trẻ tự thể hiện mình.

Các cô cho biết trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi thường bộc lộ khả năng tưởng tượng chủ yếu ở các hoạt động như hoạt động làm quen tác phẩm văn học, tạo hình, âm nhạc, trò chơi đóng vai theo chủ đề,... Theo kinh nghiệm của các cô,

để phát huy trí tưởng tượng cho trẻ cần tăng cường tổ chức các trò chơi đóng

vai theo chủ đề, xây dựng, lắp ráp, các hoạt động “nghệ thuật” như vẽ, nặn,

múa, hát, kể chuyện,... Bên cạnh đó, cần phát triển khả năng diễn đạt bằng ngôn ngữ, tạo cơ hội cho trẻ được trải nghiệm, tích lũy kinh nghiệm sống.

Khi chúng tôi giới thiệu về truyện tranh không chữ, các cô cho biết

trường mầm non chưa sử dụng bộ truyện này nhưng đã cho trẻ làm quen với hoạt động kể chuyện sáng tạo sử dụng tranh minh họa. Tuy nhiên, hoạt động

này vẫn dưới hình thức giáo viên mầm non kể trẻ nghe hết một lượt và yêu

cầu trẻ kể sáng tạo bằng cách thay đổi tên nhân vật, thêm bớt chỉ tiết,... hay

giáo viên kể đến một phân đoạn nào đó và yêu cầu trẻ ké tiếp. Các cô cho biết

hoạt động cho trẻ kể chuyện sáng tạo từ đầu đến cuối với truyện tranh không

48

chữ, giáo viên chỉ định hướng, trợ giúp trẻ bằng hệ thống câu hỏi thì trường mam non vẫn chưa sử dụng.

Dựa vào kinh nghiệm giảng dạy và quản lý trường mầm non, các cô cho rằng trẻ sẽ rất hứng thú khi được tiếp xúc với truyện tranh không chữ.

Các cô nhận định trẻ rất thích thú khi nhìn thấy, phát hiện những sự vật, hiện

tượng mới lạ, kỳ diệu và hứng thú sẽ được nảy sinh. Trẻ sẽ tự suy diễn, tìm

tòi, khám phá, đặt câu hỏi với cô, bạn...

Một yếu tố không nhỏ giúp phát triển kỹ năng ké chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5-6 tudi là trí tưởng tượng của trẻ. Dé phát huy trí tưởng tượng cho trẻ nên khích lệ, động viên trẻ và tạo điều kiện cho trẻ. Khen ngợi khi trẻ có những ý tưởng mới sáng tạo, phát triển những ý tưởng mới lạ, đa dạng.

Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện môi trường học tập, động viên, khích lệ trẻ phát huy trí tưởng tượng. Tuyệt đối không trách phạt, phê phán trẻ khi theo cô đó là những ý tưởng chưa rõ, chưa chính xác. Giáo viên và phụ huynh cần

nhận thức mức độ cần thiết và quan trọng của việc nuôi dưỡng và phát huy trí tưởng tượng cho trẻ. Từ đó có sự quan tâm và tạo cơ hội dé trẻ được phát triển trí tưởng tượng. Ban Giám Hiệu nhà trường cần quan tâm nhiều hơn nữa

về nội dung này và chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện của giáo viên thường

xuyên.

49

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục mầm non: Phương pháp sử dụng truyện tranh không chữ nhằm phát huy kỹ năng kể chuyện sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi (Trang 40 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)