NOI DUNG VÀ KET QUA NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Những khó khăn của các mẹ trong sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ tại một số làng SOS (Trang 58 - 66)

Nghiên cứu đề tài này, chúng tôi đã tiền hành tìm hiéu những khó khăn trong sử dụng PPGD dao đức của các mẹ ở 2 làng bằng phiêu thăm dò ý kiến trên: 20 mẹ thuộc làng SOS Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh và 14 mẹ ở làng SOS

Đà Lạt, Lâm Đồng.

Nội dung nghiên cứu gồm những van dé sau:

Qua bảng phân bố trên, ta nhận thấy:

- 34 mẹ ở cả 2 làng được nghiên cứu đều có trình độ ur THPT trở lên, điều này hoàn toàn phù hợp với quy định tuyển chọn các mẹ vảo làm việc tại làng SOS với tiêu chí trình độ học van từ phổ thông trở lên. Trong đó, ở làng SOS Đà Lat, các mẹ có trình độ học vấn Cao Đẳng chiếm tỉ lệ cao (64.3%); còn ở

làng SOS Gò Vấp, trình độ học van của các mẹ chủ yếu là /Ốt nghiệp THPT chiếm 60%

- Hầu hết các mẹ ở 2 làng có thâm niên làm việc tir 16 đến 20 năm. Mặc dù quy định ở làng SOS vẻ thâm niên công tác của các mẹ chỉ tối đa là 20 năm, tuy nhiên trong thực tế có những ngoại lệ, ở cả 2 làng đều có các mẹ làm việc trên 20 năm, số lượng này không đáng ké. Trong tương lai gần, cả 2 làng đều có khuynh hướng cho các mẹ đã làm việc trên 20 năm về nghỉ dưỡng tại nhà tập thé của làng và tuyên chọn các mẹ đảm trách nhiệm vụ thiêng liêng này.

- Điều đáng lưu ý, nghề nghiệp của các mẹ làng SOS Đà Lạt trước khi vào làng chủ yếu là giáo viên chiếm 78.6%, trong khi ở lang SOS Gò Vắp, nghề nghiệp này chỉ chiếm tỉ lệ 10%, các mẹ còn lại đã làm những nghề như: nội trợ gia đình, công nhân, kế toán, làm nông,...

- Đa số nguyên nhân các mẹ vào làng là do £hiết tha muốn làm mẹ (SOS Gò

Vấp: 55%, SOS Đà Lạt: 100%), những nguyên nhân khác như không lập gia

đình; muốn chăm sóc, đem lại tình thương cho trẻ trẻ mỏ côi. ..tuy nhiên, tỉ lệ

này không đáng kể

- Ban khoăn của các mẹ trước khi vào làng ở làng SOS Gò Vấp là: chưa có kinh nghiệm làm mẹ chiếm 50%, ở làng SOS Đà Lạt là: thiếu kiến thức về tâm sinh lí lứa tuổi chiêm 85.7%. Qua tìm hiểu, một phần những băn khoăn đã được hóa giải, cụ thé, ban quản lí làng SOS đã tổ chức tập huấn về kiến thức tâm sinh lí lứa tuổi, trao đổi về kinh nghiệm giáo duc trẻ mé côi phần

nao giúp các mẹ không còn bỡ ngỡ với công việc của mình.

3.2 Phân tích kết quả nghiên cứu

3.2.1 Mức độ sử dụng PPGD đạo đức của các mẹ trong làng SOS

Qua tìm hiểu thực tế, các PPGD đạo đức được các mẹ sử dụng bao gồm: rò chuyện, tham quan, giảng giải, giao việc, tập luyện, nêu gương,

khen thưởng, trách phạt

Bảng 3.2 : Đánh gid của các

PPGD đạo đức ae oe ae | v

Lý | % |ƒ/| % |/| % |/|%. §

Wd Trò | N |13|382|15|441| 6117.6] | | |

2 về mức độ sử dung các PPGD dao đức

chuyện | Gò Vấp |II| 5S | § | 40 |1 | § | | |0.017

| Đà Lạt | 2 |143| 7 | 50 | 5 |357| | |

Tam | N |3|88| | |31|912| | | |

quan |GòVáp|3|15| | |17| 8| | |0.129 Đà Lật | | | —L __ a|t0 |) |

Giang | N_ |11|324|19|559| 4 [118] | | _`

giải = | Gò Vấp | 8 | 40 |11|Ị 5 |1] 5s | | |

| Đà Lạt | 3 |214| 8 |57I| 3 |214| | |

| ON |11|324|13|382|10|294| | | |

| Gò Vấp | 4 | 20 | 6 | 30 |10] 50 | | | 0.006

| Dalat | 7 | 50 | 7 | sọ | | | |

lập | N |2I|J68|13|32J | | | | |

luyện | Gò Vấp |14| 70 |6|30]} | | |} }]

| Dalat |7 | 50 |7 | 50| | | | _

Nêu | N |14|412|19|559J1|29| | | _ gương | Gò Vấp |10| 50 |10] 50| | | | | 0.266

| Dalat | 4 |286| 9 1643] 1171] | _

7 |Khn | N |10|294|14|412|10|294| | | _

thưởng | Gò Vập | 8 | 40 |7 | 35 |5 | 25 | | | 0.269

| Dalat | 2 |143|7 | 50 | 5 |357| | |

M Trach | N | 5 |147|10|294|19|559] | | _

phat | Gò Vấp | 4 | 20 | 8 | 40 |8 | 40 | | |0.083

Đà Lạt | 1 | 71 | 2 |143|11]786] | |

PPGD đạo đức được các mẹ sử dụng ở mức độ rat thường xuyên

chiếm tỉ lệ cao nhất là phương pháp tập luyện (61.8%). Tỷ lệ nay cho thấy,

56

phần lớn các mẹ rất quan tâm đến việc luyện tập các thói quen tốt cho con.

Qua phỏng vấn, mẹ Hương - nhà số 18, SOS Gò Vấp cho biết: rất thường

xuyên tập các thói quen tốt cho con cái như thói quen tự phục vụ, thói quen

trong học tập, lao động, vui chơi, giải trí, thói quen sắp xếp thời gian, công việc có kế hoạch, có khoa học,...tất cả các hoạt động này với mong muon con cái mình phải có những hành vi đẹp, biết tự lập và thích nghỉ với mọi hoàn cảnh sống. Một số phương pháp được sử dụng tập trung ở mức độ thudng

xuyên, đó là phương pháp giảng giải và tập luyện (55.9%), trò chuyện

(44.1%), khen thưởng (41.2%). Riêng phương pháp trách phạt và tham

quan được sử dụng nhiêu nhất ở mức độ thinh thoảng. Các mẹ cho biết làng SOS không khuyến khích dùng các hình thức trách phạt bằng quỳ gối, đòn

roi,...và chỉ áp dụng hình thức này đối với trẻ thường xuyên vi phạm không có

hành vi sửa đổi, vi phạm những lỗi nặng như trộm cắp, trốn hoc,...con ở phương pháp tham quan, qua tìm hiểu đa số các mẹ rất muôn tô chức cho trẻ đi chơi, tham quan nhưng họ gặp khó khăn về tài chính.

Kiểm nghiệm Chi-square cho thấy có sự khác biệt ý nghĩa về mức độ sử dụng giữa của các mẹ ở 2 làng nghiên cứu, cụ thể Phương pháp trò chuyện: mức độ rất thường xuyên (SOS Gò Vap: 55%, SOS Đà Lạt:

14.3%), mức độ thinh thoảng (SOS Gò Vap: 5%, SOS Đà Lạt: 35.7%). Sở dĩ có sự khác biệt này, theo các mẹ ở SOS Gò Vấp, phần lớn các me rất thường xuyên sử dụng vì trẻ được nhận vào làng SOS thường độ tuổi phổ biến là 3-4 tuổi đến 9-10 tuổi, đã gặp những biến cố trong cuộc sống khác nhau, chưa có khả năng thích nghi điều kiện môi trường mới, trẻ có đặc điểm nhút nhát, tự ti còn một số trẻ khác lại tính tình ngang bướng, có những tật xấu như: nói dối, chửi the, ăn cắp vặt,...Đây là tran trở của các mẹ, đề giúp

trẻ có thê gắn bó với gia đình mới, hòa nhập với cộng đồng tốt hơn chỉ bằng cách thường xuyên trao đổi, tìm hiểu, giúp đỡ trẻ. Còn các mẹ ở SOS Đà Lạt giải thích rằng: thỉnh thoảng sử dụng phương pháp này do áp lực công việc

quá nhiều, nên ít có thời gian trò chuyện với con, một số khác cho biết chưa ý

thức được ý nghĩa của phương pháp này. Đôi với phương pháp giao việc:

mức độ rất thường xuyên (SOS Gò Vấp: 20%, SOS Đà Lat: 50%), mức độ thỉnh thoảng (SOS Gò Vấp: 50%, SOS Đà Lat: 0%). Lí giải điều này: các mẹ

ở SOS Da Lat muốn qua những công việc mẹ giao cho trẻ di là nhỏ như: nau cơm, don dẹp nhà cửa,...các con sẽ có thái độ đúng đắn đối với lao động, yêu lao động và biết trân trọng thành quả lao động. Đồng thời khi tham gia công việc trong gia đình, con cái sẽ có trách nhiệm và biết chia sẻ khó khăn trong gia dinh,...Cdn các mẹ ở SOS Gò Vắp giải thích rằng họ muốn con cái đầu tư vào học tập, không muốn con cái phải vat vả, bản thân các mẹ có thé đảm đương những công việc này. Tuy nhiên, điều này phần nào đã tạo cho con cái

của họ tâm lí ngại làm việc, thờ ơ trước mọi khó khăn của gia đình.

Có 8 phương pháp được các mẹ sử dụng để giáo dục đạo đức cho trẻ, trong đá, phương pháp tập luyện được sử dụng nhiều ở mức độ rất thường

xuyên, trong khi đó phương pháp tham quan và trách phạt chỉ được các mẹ

sử dụng tập trung ở mức thỉnh thoảng. Có sự khác biệt về mức độ sử dụng

phương pháp trò chuyện và phương pháp giao việc ở 2 làng nghiên cứu.

3.2.2 Thực trạng sử dụng PPGD đạo đức của các mẹ trong làng SOS

3.2.2.1 Phương pháp trò chuyện a. Nội dung trò chuyện

Bảng 3.3 - Nội dung trò chuyện

moe eed fl % |fƒ|%|f| Vap % |

| 1 |Giớtnh sd 23: | 67.6] 13 | 65 | 10 | 71.4] -0.39 |

| 2 |Tìnhbạntnhyêu | 27 | 79.4] 15 | 75 | 12 | 85.7] -0.76 |

| 3_| Đình hướng nghệ nghiệp _ | 301 88.2 | 17 | 85 | 13 | 92.9 | -0.7 |

B= a ll hang ng hl il i

Beta bl il dia 6 [Hye tip 132 fat | 19 [9s [13 [on9 [osetrong c

7 | Về những thông tin trên các 76.5 75 78.6

annem yen ng | ||P YELP n= dl Bl liđình của trẻ Hake ll nói a i

Nội dung mà mẹ và trẻ trao đôi hướng đên mục đích giáo dục đạo đức

gồm nhiều nội dung đa dạng khác nhau, tập trung nhiều nhất là nội dung học tập, những thói quen, nề nếp sinh hoạt hàng ngày (94.1%). Qua tìm hiểu,

các mẹ đều rất quan tâm đến việc học tập của trẻ. Sau những giờ học trên lớp, mẹ là người trực tiếp chỉ dẫn con lam bài tập, học bài ở nhà, có mẹ thuê gia sư dạy kèm cho trẻ, có mẹ vào mùa thi của con phải thức dậy từ 4-5 giờ sáng để

lo chuẩn bị cơm nước, đưa con đi học. Ngoài ra, một số nội dung khác cũng được các mẹ quan tâm như: định hướng nghề nghiêp, những khó khăn trẻ gặp phải trong cuộc sống, tình ban, tinh yêu,...

Có sự khác biệt trong lựa chọn nội dung trao đỗi về quá khứ, hoàn cảnh xuất thân của trẻ giữa hai làng được nghiên cứu (SOS Gò Vấp: 35%,

SOS Đà Lạt: 71.4%). Qua phỏng vấn các mẹ với câu hỏi đặt ra là “cỏ nén

cho trẻ biết vẻ quá khứ của mình hay không? ". Đã có nhiều luồng quan điểm khác nhau, một số mẹ cho rằng không nên lãng tránh quá khứ của trẻ, các con

cần biết để ý thức về hoàn cảnh của mình, trân trọng cuộc sông hiện tại, đồng

thời phải co gắng và vươn lên trong cuộc sống. Trong khi đó, các mẹ khác cho biết chỉ cho con biết khi đã lớn, có khả năng nhìn nhận vấn đẻ, khác với

một số trẻ biết quá sớm đã mang suy nghĩ tiêu cực như: mẹ không phải ruột

thịt mà chỉ là người làm công ăn lương, không yêu thương chúng, dần dần chúng có khoảng cách với me hay một số trẻ tự ti rằng cuộc sống hiện tai của

chúng là do sự thương hại, ban ơn của người khác mả thôi.

Tám lại, nội dung mà mẹ và trẻ trao đổi hướng đến mục đích giáo duc đạo đức gầm nhiều nội dung đa dạng khác nhau, tập trung nhiều nhất là nội dung học tập, những thói quen, né nếp sinh hoạt hàng ngày. Một số

nội dung về quá khứ, hoàn cảnh xuất thân của trẻ còn bị lãng tránh.

b. Cách thức sử dụng phương pháp trò chuyện của các mẹ

Bảng 3.4 : Cách thức sử dụng phương pháp trò chuyện

ải Cách thức | ON | Gò Vap | Da Lat |

Lƒ| % |/| % |/| %_

thoải mái

| 2 |Lãngngheeonnỏi |32 | 94.1] 19 | 95 |13 |929|0.256 |

Đặt câu hỏi gợi mở đề con 17 14.3 | 4.086

§--siiiilimình

| 4 |Nóinhiuhơmcon | 5s |147| | | 5 |357|-2.89 |

| 5 |Khéngngheykiencuacon | | [| | | | | `

W La măng khi con hiéu sai fal ca Bd cil i 0.477

van dé

Sraoee= PEE

đổi hết vấn đề với con

94.1% các mẹ đã biệt lăng nghe con nói, 79% các mẹ đã quan tâm trò

chuyện với con một cách thân mật, tôn trọng ý kiến của con. Tuy nhiên, vẫn

còn các mẹ sử dụng phương pháp trò chuyện chưa phù hợp như 44.1% chưa

đặt câu hỏi để con bày tỏ quan điểm của mình, nói nhiều hơn con và không có thời gian trao đôi hết van đề với con (14.7%), la mắng khi con hiểu sai vấn dé (8.8%, tỉ lệ nay tập trung ở SOS Gò Vấp).

Có sự khác biệt ý nghĩa về việc cách thức thứ 3 và 4 ở 2 làng được

nghiên cứu, cụ thé đặt câu hỏi gợi mở dé con bày tỏ quan điểm của mình (SOS Gò Vắp: 85%, SOS Đà Lạt: 14.3%), nói nhiều hơn con (SOS Gò Vấp:

0%, SOS Đà Lạt: 35.7%). Trong khi trò chuyện với con, việc mẹ thay vì lắng nghe con thì nói nhiều hơn con hay la mắng con là một điều cắm kị mà các

mẹ ở 2 làng được nghiên cứu đều mắc phải. Trò chuyện với người nghiên cứu, các em tâm sự: “Các mẹ không dé em bộc bạch, chia sẻ những suy nghĩ của minh mà bắt em phải nghe theo và không được nói lại gi”; “Me ít khi lắng nghe em nói, vì thé me hay la oan em”.

Như vậy, đa số các mẹ ở hai làng đã quan tâm đến cách thức trò chuyện với con như: trao đỗi thoải mái, thân mật, lắng nghe con nói, tuy vậy vẫn còn các me la ming, không dành thời gian nói chuyện dé hiểu con

của mình hon, dan dần điều này sẽ làm trẻ có khoảng cách với me.

c. Biểu hiện của trẻ khi trò chuyện với mẹ

Bảng 3.5 : Biéu hiện của trẻ khi trò chuyện với mẹ

bi Chăm chú nghe, ít trao i

doi

fl 2nao cho thích hợp

Ll kiến của m in

61

Từ kết quả thu được, cho thấy trẻ trong 2 lang nghiên cứu tập trung ở 2

biểu hiện: trao đổi thoải mái, thân thiện, cởi mở với mẹ và chăm chú nghe, it trao đỗi, có 14.7% trẻ đưa ý kiến trái ngược với mẹ, 11.8% trẻ có

biểu hiện đắn đo, không biết nói thế nào và không có trẻ có biểu hiện hờ hững, không nghe. Có sự khác biệt ý nghĩa vẻ thái độ của trẻ , trao đổi thoải

mái, thân thiện, cởi mở với mẹ (SOS Gò Vap: 95%, SOS Đà Lạt: 21.4%), chăm chú nghe, ít trao đổi (SOS Gò Vấp: 30%, SOS Đà Lạt: 92.4%), Nhu

vậy, trẻ ở SOS Gò Vấp có biểu hiện tích cực hơn trẻ ở SOS Đà Lạt cho thấy các mẹ ở SOS Gò Vấp thành công trong sử dụng phương pháp này. Trẻ ở

SOS Đà Lạt có biểu hiện ít trao đổi với mẹ, kiến giải về điều này, trẻ cho biết rất sợ mẹ la mắng mỗi khi phát biểu sai van dé theo suy nghĩ của các em, nhiều lần gặp tình huống như vậy cho nên tốt hơn hết là mẹ nói sao nghe vậy, mẹ lúc nào cũng đúng. Một số trẻ cho biết: “Khi em nói lên suy nghĩ của mình, mẹ cho em là dé con nit không biết gì... ".

Như vậy, trong buổi trò chuyện của mẹ và trẻ vẫn còn “khoảng cách” quá lớn, mẹ đã dùng uy quyên dé trò chuyện, áp đặt con cái. Budi trò

chuyện chỉ có sự tác động một chiều thì khó đem lại hiệu quả giáo dục.

d. Khó khăn của các mẹ khi sử dụng phương pháp trò chuyện

Bảng 3.6: Những khó khăn của các mẹ khi sử dụng phương pháp trò chuyện

Khó khăn NW | 6 ráp | ba rat)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Giáo dục học: Những khó khăn của các mẹ trong sử dụng phương pháp giáo dục đạo đức cho trẻ tại một số làng SOS (Trang 58 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)