Nén kinh tế được phục hồi

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Bước đầu tìm hiểu về sự phát triển "thần kỳ" của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 (Trang 22 - 25)

2. Nhật Bản - thời kỳ phục hồi kinh tế sau chiến tranh

2.3. Nén kinh tế được phục hồi

Chiếm đóng Nhật Bản với thái độ hoà hiếu, những chính sách của

SCAP đã được dân chúng ủng hộ và hợp tác một cách tích cực nhất. Biểu

hiện rõ nhất là thành công của những cuộc cải cách trong thời kỳ này. Dân

chúng Nhật ngày càng cảm thấy có một nền tự do mà họ chưa bao giờ đám nghĩ đến . Chính trong “bau không khí lắng dịu và đẩy hy vọng ấy", người Nhật đã không một chút chậm trễ bắt tay vào công cuộc tái thiết đất

nước.

OBIOD : FE. Frink Ciếm Thugn

Trang 18

Khda Lugn Fét Aghiép SOUTH : Bai Thi Thu Seong

Tháng 5 — 1946, nội các đầu tiên đã được thành lập do Shigeru Yoshida đứng đầu, một quan chức được mệnh danh là “Adenauer của Nhật

Ban"(*). Ít lâu sau Chính phủ đã thông qua kế hoạch phát triển kinh tế đầu

tiên. Kế hoạch khiêm tốn này với mục tiêu được đặt ra cho năm 1947 là sản xuất 30 triệu tấn than, một khối lượng tối thiểu vừa đủ cho hoạt động

của các phân xưởng còn có khả năng hoạt động. Nước Nhật đã quá kiệt

qué để có thể hy vọng có một sự phát triển nhảy vọt. Đối với các

nhà kinh tế Nhật Bản việc ưu tiên khai thác than đá là giai đoạn có tính chất sống còn để thực hiện các mục tiêu phát triển bước đầu. Bất chấp

những khó khăn vật chất vô cùng nghiêm trọng, năm 1947 Nhật Bản đã sin xuất được 29,3 triệu tấn than, tức gần bằng mục tiêu đã dé ra. Như vậy, việc phục hồi công nghiệp nang đã trở thành hiện thực : năm 1947

sản xuất công nghiệp tăng 22% .dén năm 1948 nó đã tăng tới 46% [1, 42].

Năm 1951, mức sản xuất của Nhật về cơ bản đã đạt mức trước chiến tranh, mức sản xuất của những năm 1934 - 1936.[36, 113]

Chỉ trong một thời gian Tôkyô với 90% diện tích bị san bằng đã tim

lại dáng dap một đô thị sam uất. Các phương tiện giao thông như tau hod, xe buýt và thậm chí cả một loại xe máy ba bánh với "tiếng nổ lạch bạch

và khói mịt mù” đã lưu thông trên đường phố. Điện báo và các dịch vụ bưu chính cũng được khôi phục. Chính phủ đặt ưu tiên hàng đầu cho giáo

dục và các trường học đã được mở trong một thời gian kỷ lục.

Các ngôi nhà cao ting đã xuất hiện. Những dãy phố trở nên khang trang hon.“Chi vai năm sau khi chạm đến đáy vực thẩm, Tôkyô đã thể

hiện rd ý muốn dẫn đầu trong số các thủ đô của châu A” [1,43]

Nguyên nhân dẫn đến sự phục hồi kinh tế Nhật Bản ngoài những yếu

tố trong nước còn phải kể đến tình hình quốc tế trong thời gian này Sau

chiến tranh thế giới thứ hai quan hệ giữa Mỹ và Liên Xô ngày càng trở nên căng thẳng. Trước tình hình đó, Mỹ chủ trương phục hồi kinh tế Nhật

Khia Luan “7ất Aghitp SOTH : Bai Thi Thu Scag

nhằm sử dung sức mạnh kinh tế va quân sự của Nhật. Năm 1949, cách mạng Trung Quốc thắng lợi và sự ra đời của nước Cộng Hòa Nhân Dân

Trung Hoa càng thôi thúc Mỹ phải đẩy nhanh hơn nữa quá trình phục

hồi kinh tế cho Nhật để chống lại nguy cơ Cộng sản đang phát triển mạnh ở Châu Á.

Tiếp đó cuộc chiến tranh Triểu Tiên (1950 -1953) cũng đã đổ vào nước Nhật một khối lượng ngoại tệ khổng 16 do những khoản chỉ tiều quân

sự của Mỹ.Với hơn 4 tỷ đôla đặt hàng quân sự và 2 tỷ đô la viện trợ không

những giúp Nhật Bản đẩy nhanh quá trình phục hồi kinh tế mà còn tạo

điều kiện cho Nhật phát triển mạnh. [44, 167].

Với những điều kiện thuận lợi đó, cho đến năm 1952, về cơ bản nền

kinh tế Nhật Bản đã được khôi phục. Đây cũng là năm mà Nhật thực sự

thoát khỏi sự chiếm đóng của Mỹ để tự mình quyết định lấy các chính sách kinh tế của thời gian sau đó. Do vậy, có thể coi năm 1952 là mốc thời gian đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ phục hôi kinh tế. Kể từ đây.

Nhật đã bước sang giai đoạn phát triển kinh tế cao độ kéo dài cho đến khi gặp cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973.

OBID : G8. Feink Flin Thugn

Trang 20

Khéa Laugn “7ốt Nghiép SOTH : Bai Thi Thu Stong

CHƯƠNG 2

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Bước đầu tìm hiểu về sự phát triển "thần kỳ" của kinh tế Nhật Bản giai đoạn 1952 - 1973 (Trang 22 - 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)