Thử hệ thống thủy lực

Một phần của tài liệu Tiểu luận khai thác hộp số tự Động trên ô tô toyota camry (Trang 60 - 64)

CHUONG 3: CHUONG 3: PHUONG HUONG VA GIAI PHAP

3.1. Yêu cầu của đề tài và thông số thiết kế

3.2.7. Thử hệ thống thủy lực

Phép thử nảy thực hiện trên băng thử, xác định áp suất ly tâm tại một tốc độ xe nhất định, áp suất chuẩn tại một tốc độ động cơ nhất định. Kết quả có được có thé dùng đề đánh giá từng van trong hệ thống điều khiển thủy lực cũng như kiểm tra rò ri dầu.

Các chú ý khi thực hiện phép thử:

- Tiến hành phép thử ứng với nhiệt độ hoạt động bình thường của dầu (50°C + 80°C);

- Thu ap suất chuẩn phải luôn được thực hiện bởi hai kỹ thuật viên làm việc cùng, với nhau. Một người quan sát các bánh xe cũng như các khối chèn các bánh xe từ bên ngoài để có những thông báo kịp thời cho kỹ thuật viên còn lai dang tiến hành phép thử;

- Thử nghiệm này phải được tiến hành sau khi kiếm tra, điều chỉnh động cơ;

- Thử nghiệm này phải được tiến hành khi chạy không tải.

a. Các bước tiễn hành phép thứ đo ap suất chuẩn - Kéo nhả hết phanh tay và chèn xe lại.

- Khởi động động cơ và kiểm tra tốc độ không tải.

- Nhân mạnh bản đạp ga băng chân trái và chuyên cân sô lên vị trí “D”.

- Do áp suất chuẩn khi động cơ đang chạy không tải.

- Nhắn hết bàn đạp ga xuống, đọc nhanh giá trị áp suất chuẩn cao nhất khi động cơ đạt đến tốc độ chết may.

- Thực hiện thử ở dãy “R” theo cách trên.

b. Các giá trị tiêu chuẩn

Vị trí “D” có giá trị áp suất chuân (không tải) từ (3,7 + 4,3) at và áp suất chuẩn (tốc độ chết máy) từ (9,2 + 10,7) at.

Vị trí “R” có giá trị áp suất chuân (không tải) từ (5,4 + 7,2) at và áp suất chuân (tốc độ chết máy) từ (14.4 + 16,8) at.

Nếu áp suất chuân đo được sai trong khoảng tiêu chuẩn thì kiểm tra lại việc điều chỉnh cáp dây ga và tiến hành lại phép thử.

c. Panh gid

Nếu áp suất ly tâm không đúng thì có thể do một trong các nguyên nhân sau: áp suất chuẩn không đúng, có hiện tượng rò rỉ dầu trong mạch áp suất ly tâm, van ly tâm có thê bị hỏng.

3.2.8. Thử trên đường

Tuy là phép thử trên đường nhưng nhiệt độ hoạt động của dầu phải nằm trong khoảng (50°C + 80°C).

a. The d&y “D”

Chuyến cần số sang vị trớ “D” và nhấn bản đạp ứa xuống sỏt sản, kiểm tra cỏc yếu tố sau: các điểm chuyền số từ l sang 2, 2 sang 3 và 3 sang OD có phù hợp với các điểm trong sơ đồ chuyền số tự động không, các quá trình sang số có gì bất bình thường không. Các khả năng có thê xảy ra:

- Không diễn ra việc chuyền số 1 sang 2. Nguyên nhân có thể do van ly tâm bị hỏng hay van chuyên số I sang 2 có thé bi kẹt.

- Nếu không diễn ra việc chuyên số 2 sang 3 thì nguyên nhân có thê là do van chuyên số 2 sang 3 bị kẹt.

- Nếu không xảy ra việc chuyền số 3 lên số truyền tăng OD thì có thê do van điện từ OD bị hỏng hay van chuyền số 3 lên số OD bị kẹt.

- Nếu các điểm chuyên số không đúng. Thì có thể do một trong các nguyên nhân sau: cáp dây ga đã không được điều chỉnh đúng, van bướm ga và các van chuyến s6 | -

2,2-3,3-4... có thé bị hỏng.

- Xảy ra chân động quá mạnh, có thê do một trong các nguyên nhân sau: áp suat chuân quá cao, bộ tích năng có thê bị hỏng, bị của van một chiều có thê bị kẹt.

Trong khi lái xe ở dãy “D” (ly hợp khóa biến mô bật) hay ở số truyền tang OD ta

kiểm tra xem tiếng ồn và rung động không bình thường. Việc kiểm tra này phải được thực hiện bởi kỹ thuật viên có kinh nghiệm vì trong lúc này có rất nhiều tiếng ồn gay

nhiéu.

Khi lái xe ở dãy “D” kiểm tra khả năng kick - down từ số 2 xuống số 1, từ số 3

xuống số 2, từ số truyền tăng OD xuống số 3 có phù hợp với sơ đồ chuyền số tự động không củng với các rung động không bình thường, trược khi kick - down.

Kiểm tra cơ cấu khóa biến mô bằng các thao tác: lái xe ở cần số ở vị trí “D”, số H A

OD tại một tốc độ không đổi (theo thiết kế khóa biến mô sẽ bật) khoảng 70 (Km⁄h).

Sau đó nhắn nhẹ bàn dap ga và nhận xét tốc độ động cơ có bị thay đổi đột ngột không, nếu có thì có nghĩa là không xảy ra khóa biến mô.

b. Thứ đấy “2”

Chuyến cần sang số sang vị trí “2”, giữ bàn đạp ga sát sàn và kiểm tra các yếu tô sau: kiểm tra xem có xảy ra chuyền số từ số 1 lên 2 không vả điểm chuyên số phải phù hợp với các điểm trong sơ đồ chuyên số tự động.

Trong khi lái xe với cần số ở vị trí số “2” và bản đạp ga sát san, nha ban dap ga ra dé kiểm tra xem có phanh bằng động cơ không. Nếu không có thể phanh dải số thứ hai có thê bị hỏng.

Kiểm tra tiếng ồn không bình thường và chân động khi tăng hay giảm tốc và lên xuống số.

c. Thi day “L”

Trong khi đang lái xe ở dãy “L”, kiểm tra xem có diễn ra chuyên số lên số 2 hay không. Thực hiện nhả chân ga để kiểm tra xem có xảy ra phanh bằng động cơ không, nếu không phanh số | hay s6 lùi có thể bị hỏng.

d. Thier day “R”

Chuyến can s6 lén vi tri “R” trong khi khoi hanh voi chan ga duge nhan hét, kiểm tra sự trược.

e. Thir day “P”

Dừng xe trên dốc (độ dốc lớn hơn 5 độ), chuyển cần số sang dãy “P” và nhả phanh tay ra đề kiểm tra cóc hãm khi đỗ xe có giữ cho xe đứng yên trên dốc không.

3.2.9. Phát hiện các khu vực có thể xảy ra hư hỏng

Trong trường hợp không thể xác định đâu là nguyên nhân gây hư hỏng thậm chí sau khi thực hiện việc kiểm tra, điều chỉnh sơ bộ và các phép thử ta có thể kiểm tra theo từng hạng mục để tiếp tục tìm ra nguyên nhân gây hư hỏng.

Một phần của tài liệu Tiểu luận khai thác hộp số tự Động trên ô tô toyota camry (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)