Kiểm tra bài cũ:(4’)

Một phần của tài liệu dia li cao bang (Trang 33 - 38)

Bài 9. Tiết 11 : Khu vực Tây nam á

III. Đặc điểm dân c , chính trị và kinh tÕ

2. Kiểm tra bài cũ:(4’)

? Trình bày đặc điểm dân c và xã hội khu vực Nam á?

? Đặc điểm khí hậu khu vực có gì khác so với các nớc cùnh vĩ độ?

3. Bài mới.

*Khởi động: Đông á là khu vực rộng lớn nằm tiếp giáp với Thái bình dơng, có điều kiện tự nhiên đa dạng. Đây là khu vực đợc con ngời khai thác từ rất sớm nên cảnh quan tự nhiên bị yhay đổi sâu sắc...

Thờigian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần khắc sâu

15’

Hoạt động 1- Cả lớp.

*GV treo BĐ tự hiên Châu á và Lợc đồ tự nhiên khu vực Đông á.

*HS quan sát.

? Vị trí giới hạn khu vực?

? Tiếp giáp?

? Tên các quốc gia trong khu vực?

? Khu vực gồm có mấy dạng địa hình?

1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ khu vực Đông á.

*HS trình bày

*GV chuẩn kiến thức.

Vị trí giới hạn khu vực Đông á.

1. Giới hạn: Khu vực nằm trong khoảng vĩ độ: 180 B đến 480 B.

2. Tiếp giáp: Đông Nam á, Nam á, Thái bình dơng.

3. Tên các quốc gia nằm trên 2 bộ phận địa hình:

- Đất liền: Trung Quốc, Triều Tiên, Hàn Quốc.

- Hải đảo: Nhật Bản, Đài Loan, Đảo Hải Nam.

*GV mở rộng kiến thức cho HS + chỉ BĐ.

? ý nghĩa của vị trí địa lí và giới hạn khu vực trong giao lu và phát triển kinh tế?

*ChuyÓn ý...

Hoạt động 2- Cả lớp / Thảo luận

*HS quan sát Lợc đồ và tìm hiểu nội dung SGK.Nhóm 1: Đọc tên các dãy núi và sơn nguyên, Bồn địa, Đồng bằng của khu vực?

Nhóm 2: Nêu đặc điểm của mỗi dạng địa hình? dạng địa hình nào chiếm phần lớn?

Ph©n bè?

=> Vị trí địa lí có ý nghĩa quan trọng trong sự phát triển kinh tế cũng nh giao lu với các quốc gia trong khu vùc.

2. Đặc điểm tự nhiên.

2.1. Địa hình và sông ngòi.

20’

Nhóm 3: Tại sao phần hải đảo thờng xuyên xảy ra hiện tợng núi lửa, động đất?

ảnh hởng của chúng tới địa hình và con ngêi?

- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

*GV: Phần đất liền của Đông á gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên chiếm gần 84% diện tích toàn khu vực với 2 phần khác nhau rõ rệt:

- Phía Tây: miền núi và sơn nguyên cao hiểm trở(Tây Tạng, Côn Luân, Thiên Sơn) - Phía Đông: núi trung bình, thấp xen các

Đồng bằng rộng lớn, bằng phẳng(Hoa Trung, Hoa Bắc).

*GV lu ý HS về chế độ nớc của 2 hệ thống sông lớn : Hoàng Hà và Trờng Giang:

- Hoàng Hà: chế độ nớc thất thờng vì chảy qua nhiều miền địa hình, khí hậu khác nhau.Mùa đông lợng nớc nhỏ, mùa hạ lợng nớc rất lớn gây lũ lụt.( lợng nớc chênh nhau giữa 2 mùa đến 80 lần).

- Trờng Giang: chế độ nớc điều hoà vì chảy qua miền khí hậu ẩm, ổn định phía Đông (T.Q). Lợng nớc sông cả năm dồi dào, ít chênh lệch giữa hai mùa.

*GV cho HS quan sát tranh ảnh về 2 con sông lớn này.

*GV lu ý HS: ở phần hải đảo thờng xuyên xảy ra hiện tợng động đất, núi lửa do khu vực nằm trên phần lớp vỏ không ổn định của Trái đất( khu vực Thái Bình Dơng). GV cho HS quan sát hình ảnh về hoath động của núi lửa và tác hại của nó tới địa hình và

đời sống của ngời dân.

Thảo luận

*HS tìm hiểu nội dung SGK và H12.2, H14.1, H14.2SGK.

? Kể tên và xác định các loại gió chính thổi trong năm? Hớng gió thổi?

? gió ảnh hởng tới khí hậu nh thế nào?

? Phía Đông và Tây thuộc kiểu khí hậu gì?

đặc điểm?

? Tơng ứng với mỗi kiểu khí hậu là cảnh quan tự nhiên gì?

- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

*GV cho HS quan sát hình ảnh về cảnh quan đặc trng của khu vực.

- Phần đất liền: Địa hình phía Tây hiểm trở, Bồn địa rộng lớn. Phía

Đông là đồi núi thấp xen kẽ các

Đồng bằng rộng lớn. Có 3 hệ thống sông lớn(Hoàng Hà, Trờng Giang và A-Mua). ma theo mùa.

- Phần hải đảo: Núi trẻ, thờng có

động đất, núi lửa. Sông ngòi ngắn và dốc.

2.2. Khí hậu và cảnh quan.

- Phía Đông: Khí hậu gió mùa ẩm, nên cảnh quan tự nhiên chủ yếu là Rõng.

- Phía Tây: Khí hậu khô hạn, nên cảnh quan chủ yếu là Thảo nguyên khô, hoang mạc và bán hoang mạc.

4. Củng cố.(5’)

- GV hệ thống nội dung bài giảng.

Chọn ý đúng trong các câu sau.

1. Các nớc và lãnh thổ Đông á thuộc phần hải đảo:

A. Trung Quốc B. Hàn Quốc, Tiều Tiên C. Đài Loan, Nhật Bản D. Câu( B+C) đúng.

2. Quốc gia có ngọn núi Phú sĩ cao, hùng vĩ là hình ảnh đẹp tợng trng cho đất nớc xứ sở Mặt trời , đó là:“ ”

A. Trung Quốc B. Hàn Quốc C. Nhật Bản D. Triều Tiên.

3. ở Đông á, động đất thờng xảy ra trong khu vực địa hình:

A. Phần hải đảo B. Phần đất liền C. Cả hai câu đều đúng D. Câu A sai, B đúng.

4. ở Đông á, thảo nguyên khô, hoang mạc là cảnh quan chủ yếu ở:

A. Phía Tây đất liền B. Phía Đông đất liền C. Vùng hải đảo D. Câu(B+C) đúng.

5. Dặn dò.

- HS về nhà học.

- HS về chuẩn bị trớc bài sau.

V. Rút kinh nghiệm.

TuÇn 15

Bài 13. Tiết 15. Tình hình phát triển kinh tế – xã hội khu vực đông á

Ngày tháng soạn:

Giảng lớp Ngày giảng HS vắng mặt Ghi chú

8 I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS cần:

- Biết đợc Đông á là khu vực có số dân đông nhất thế giới.

- Nắm đợc Đông á là khu vực có tốc độ tăng trởng kinh tế nhanh, đặc biệt là Nhật Bản - Biết đợc tình hình phát triển kinh tế của qốc gia: Trung Quốc và Nhật Bản.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng đọc và phân tích các đối tợng địa lí 3. T tởng: HS có ý thức học.

II. Ph ơng pháp .

- Nêu và giải quyết vấn đề III. Ph ơng tiện dạy học.

*Chuẩn bị:

- Lợc đồ kinh tê – xã hội khu vực Đông á.

- BSL về: Lơng thực, Công nghiệp khu vực Đông á.

IV. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)

? Vị trí khu vực Đông á trên lợc đồ Châu lục?

? Đặc điểm tự hiên khu vực Đông á?

3. Bài mới.

*Khởi động: Đông á là khu vực đông dân nhất Châu á, đồng thời đây cũng là khu vực có nền kinh tế phát triển nhanh, có nhiều nền kinh tế mạnh của thế giới....

Thờigian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động 1- Cả lớp

*GV treo lợc đồ kinh tế khu vực Đông á.

*HS quan sát và tìm hiểu nội dung SGK.

? Nhận xét về dân số khu vực Đông á?

( Đông á là khu vực có số dân đông nhất trên thế giới).

? So sánh dân số khu vực Đông á so với Châu âu, và Châu phi?

(- Châu phi: 818 triệu dân( 13,4% thế giíi)

- Châu âu: 727 triệu dân( 11,5% thế giới) - Châu mĩ: 774 triệu dân( 12,7% thế giới)

I. Khái quát về dân c và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông

á.

1. D©n c .

9’

9’

9’

- Đông á: 1509 triệu dân( 24,3% thế giới).

? Dân c Đông á tập trung chủ yếu ở đâu?

xác định trên lợc đồ?

? Chủng tộc chính? phân bố?

- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

Thảo luận

*HS dựa vào nội dung SGK và BSL 13.2.

? Tình hình xuất nhập khẩu của một số n- íc trong khu vùc?

? Quốc gia có giá trị xuất nhập khẩu cao nhÊt?

? Đặc điểm phát triển kinh tế của khu vực?- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

*GV: Sau chiÕn tranh thÕ giíi 2, nÒn kinh tế các nớc Đông á kiệt quệ, đời sống nhân dân cực khổ.

- Ngày nay nền kinh tế Đông á có đặc

điểm: Phát triển nhanh và duy trì ở tốc độ cao. Qúa trình phát triển đi từ sản xuất thay thế hàng nhập khẩu đến sản xuất để xuất khẩu, điển hình là sự phát triển của Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc và Đài Loan.

- Trong khu vực Đông á Hàn Quốc và Đài Loan có nền Công nghiệp phát triển và đ- ợc coi là “ con rồng” của Châu á

*ChuyÓn ý...

Hoạt động 2- Cả lớp

*HS tìm hiểu nội dung SGK và dựa vào vèn hiÓu biÕt.

? Dựa vào B 7.2-SGK Và BĐ khu vực

Đông á cho biết cơ cấu gí trị các ngành kinh tế của Nhật Bản?

? Trình độ phát triển kinh tế của Nhật Bản?? Tên các ngành Công nghiệp đứng đầu thế giới của Nhật Bản?

- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

*GV mở rộng kiến thức cho HS và quan sát tranh ảnh minh hoạ nội dung.

- Đông á là khu vực có dân số đông nhất trên thế giới.

- Dân c chủ yếu thuộc chủng tộc Môn-Gô-Lô-ít.

- Dân c tập trung chủ yếu ở phía

đông.

2. Kinh tÕ.

- Kinh tế Đông á phát triển nhanh và luôn duy trì tốc độ cao.

II. Đặc điểm phát triển của một số quốc gia khu vực Đông á.

1. Nhật Bản.

- Là cờng quốc kinh tế thứ 2 trên thÕ giíi( sau Hoa k×).

- Có nhiều ngành Công nghiệp

đứng đầu thế giới, đặc biệt là ngành công nghệ cao:

+ Luyện kim: sản xuất thép

+ Chế tạo, cơ khí: đóng tàu biển, sản xuất ô tô, xe máy.

+ Điện tử: sản xuất máy thu thanh, truyền hình, máy ảnh, máy tính và ngời máy.

+ Dệt: tơ lụa, vải bông.

2. Trung Quèc.

8’

*HS dựa vào B13.3-SGK và nội dung SGK và vốn hiểu biết.

? Nhận xét về sản lợng lơng thực và một số sản phẩm Công nghiệp của Trung Quèc?

? Nêu tên các sản phẩm Nông ghiệp và các ngành Công nghiệp chính của Trung Quèc?

? Thành tựu phát triển kinh tế của Trung Quèc?

- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

*GV mở rộng kiến thức cho HS và quan sát tranh ảnh minh hoạ nội dung.

- Tốc độ tăng trởng kinh tế hằng n¨m cao (>7%).

- Công nghiệp: phát triển nhiều ngành, đặc biệt là ngành Công nghiệp hiện đại nh: điện tử, cơ khí, vò trô.

- Nông nghiệp: sản xuất lơng thực

đứng đầu thế giới, giả quyết tốt vấn

đè lơng thực cho hơn tỉ dân.

4. Củng cố (5’)

- GV hệ thống nội dung bài giảng.

Hoàn thành phiếu học tập.

1. Tỉ lệ dân số Đông á so với dân số thế giới năm 2002 là:

A. 42,4%.

B. 24,3%.

C. 44,2%

D. 40,2%.

2. Qua B13.2-SGK cho biết nớc có giá trị xuất khẩu vợt nhập khẩu lớn nhất là:

A. Nhật Bản B. Trung Quèc.

C. Hàn Quốc.

D. Đài Loan.

3. Nhật Bản là cờng quốc kinh tế thứ mấy trên thế giới?

A. NhÊt B. Hai.

C. Ba.

D. T.

4. Ngành sản xuất nào của Trung Quốc đứng đầu thế giới?

A. Lơng thực B. Than đá

C. Điện năng.

D. Cả ba ngành.

5. Dặn dò.

- HS về nhà học.

- HS chuẩn bị trớc bài tiếp theo.

V. Rút kinh nghiệm.

...

...

...

...

...

Bài 14. Tiết 16: Đông nam á- Đất liền và đảo Ngày tháng soạn: 1/12/2010

Giảng lớp Ngày tháng giảng HS vắng mặt Ghi chú

8 2/12/2010

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức: HS cần:

- Hiểu đợc Đông nam á là khu vực gồm có hai bộ phận: Đất liền và hảI đảo.

- Thấy đợc vai trò chiến lợc quan trọng của vị trí địa lí và địa hình trong phát triển kinh tế-xã hội.

- Nắm đợc các đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Nam á.

2. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng: đọc và phân tích các mối liên hệ địa lí để giảI thích các

đặc điểm tự nhiên.

3. T tởng: HS có ý thức học II. Ph ơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đè - Trực quan, thảo luận.

III. Ph ơng tiện dạy học.

*Chuẩn bị:

- Bản đồ tự nhiên Châu á

- Tranh ảnh các cảnh quan tự nhiên Đông nam á IV. Tiến trình dạy học.

1. ổn định lớp

2. Kiểm tra bài cũ: (5’)

? Khái quát về dân c và đặc điểm phát triển kinh tế khu vực Đông á?

? Tại sao Nhật Bản và Trung Quốc là hai quốc gia phát triển nhất khu vực Đông á?

3. Bài mới.

*Khởi động: Khu vực Đông nam á có diện tích đất đai tuy chỉ chiếm khoảng 4,5 triệu km2, nhng lại có cả không gian gồm đất liền và hảI đảo rất rộng lớn. Vậy đặc điểm tự nhiên của khu vực này nh thế nào?

Thờigian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động 1- Cá nhân

*GV treo lợc đồ tự nhiên khu vực Đông Nam á.

*HS quan sát nội dung SGK + H1.2, 14.1-SGK kết hợp lợc đồ.

? Xác định vị trí giới hạn khu vực Đông Nam á?

? Đông Nam á gồm những bộ phận địa hình nào? Tại sao có tên gọi nh vậy?

? Xác định cực Bắc, Nam, Đông , Tây của khu vực?

? Khu vực Đông Nam á nằm trong môi trờng khí hậu nào?

? Đông Nam á là cầu nối giữa 2 đại d-

ơng và 2 châu lục nào?

- HS trình bày

- GV chuẩn kiến thức.

*Chuyển ý: Với vị trí lãnh thổ nh vậy,

Một phần của tài liệu dia li cao bang (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w