Bài 3: Mùa ma và lũ hai trạm Sơn Tây và Đồng Tâm
2. Hiện tợng sa mạc hoá đang xảy ra ở Việt nam tại
A.Các vùng đất ven biển B.Vùng đất cát Quảng Bình
C.Vùng đồi núi Bắc Bộ và các tỉnh cực Nam Trung Bộ D. Vùng đất duyên hải Bắc Trung Bộ.
3.Việc sử dụng đất của ta cần phải thế nào?
A.Tiếp nhận và phát huy kinh nghiệm kinh nghiệm sử dụng cải tạo đất của ông cha ta còn truyền lại.
B.áp dụng những nghien cứu khoa học về cải tạo và sử dụng đất
C. Thâm canh, đa canh, chống xói mòn bằng cách phủ xanh đất trống đồi tọc D.Tất cả đều đúng.
5.Dặn dò
- HS về nhà học và chuẩn bị trớc bài sau.
V.Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
..
Tiết 43.Bài 37: Đặc điểm sinh vật việt nam Ngày tháng soạn: 12.4.2011
Giảng
lớp Ngày tháng giảng HS vắng mặt Ghi chú
8 13/4
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: HS cần:
- Hiểu đợc đặc điểm chung của Sinh vật nớc ta, đó là:
+ Giàu thành phần loài
+ Đa dạng về kiểu gen di truyền + Đa dạng về kiểu hệ sinh thái
- Thấy đợc trách nhiệm cần phải bảo vệ tài nguyên Sinh vật nớc ta.
2.Kĩ năng: Đọc và so sanh
3.T tởng: GD lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên sinh vật nớc ta II.Ph ơng pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề III.Ph ơng tiện dạy học
*Chuẩn bị:
- Bản đồ sinh vật nớc ta
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung IV.Tiến trình dạy học 1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: 5’
? Trình bày đặc điểm 3 nhóm đất chính ở nớc ta?
? Thực trạng sử dụng đất ở nớc ta hiện nay?
3.Bài mới
*Khởi động: Sinh vật là thành phần chỉ thị của Môi trờng địa lí tự nhiên và gắn bó với môi trờng ấy tạo thành hệ sinh thái thống nhất.Việt nam là xứ sở của rừng và muôn loài sinh vật đến hội tụ.
Thờigian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức càn khắc sâu Hoạt động 1- Thảo luận
- GV treo lợc đồ Sinh vật nớc ta
- HS quan sát kết hợp tìm hiểu nội dung SGK và dựa vào vốn hiểu biết.
? Kể tên một số sinh vật tiêu biểu của Việt nam?
(- Thực vật: Các kiểu rừng
- Động vật: Thú( Hổ, báo, Khỉ), Chim( Vẹt, khớu..), Cá( Thu, Trầm h-
ơng...).
? Đặc điểm chung của sinh vật nớc ta?
1.Đặc điểm chung
- Sinh vật nớc ta đa dạng và phong phó:
( Đa dạng và phong phú)
? Tại sao sinh vật nớc ta đa dạng và phong phó?
(- Vị trí lãnh thổ: luồng tiếp xúc củ nhiều loài sinh vật
- Điều kiện khí hậu)
? Hiện nay số lợng và chất lợng sinh vật nớc ta nh thế nào?
( Giảm sút)
- GV mở rộng kiến thức cho HS và quan sát tranh ảnh minh hoạ nội dung.
*ChuyÓn ý...
Hoạt động 2- Cả lớp
- HS tìm hiểu nội dung SGK và dựa vào vèn hiÓu biÕt.
? Chứng minh sự giàu có về thành phần loài sinh vật nớc ta?
- HS trình bày
- GV chuẩn kiến thức.
? Tại sao sinh vật nớc ta lại giàu có về thành phần loài?
( Kiểu khí hậu, đất, nớc và rừng)
? Địa phơng em có những loài sinh vật nào?( ở Cao Bằng có:
- Thùc vËt: phong phó vÒ gièng loài( 65 họ, 300 loài): Đinh, Lim, NghiÕn, Tróc..
- Động vật: Khỉ, vợn, Hổ, Báo...
-> Tuy nhiên tài nguyên sinh vật đang có nguy cơ cạn kiệt.)
? Trách nhiệm của mỗi ngời đối với sự tồn tại và phát triển của Sinh vật?
( Bảo vệ và phát triển tài nguyên sinh vật)- GV mở rộng kiến thức cho HS và quan sát tranh ảnh minh hoạ nội dung.
* ChuyÓn ý...
Hoạt động 3- Cả lớp
- HS tìm hiểu nội dung SGK và dựa vào vèn hiÓu biÕt.
? Nớc ta có những hệ sinh thái nào?
( HS kể tên dựa vào SGK)
? Địa phơng em có những hệ sinh thái nào?- HS quan sát Bản đồ tự nhiên và Nông nghiệp Việt nam.
? Xác định các Vờn Quốc gia ở nớc ta trên lợc đồ?
( Ba Bể( Bắc Kạn), Cúc Phơng(Ninh Bình), Cát Bà(Hải Phòng)...)
? Vai trò của VQG trong phát triển
+ Thành phần loài + Gen di truyÒn + Kiểu hệ sinh thái
+ Công dụng của các sản phẩm( làm thuốc, thực phẩm, trang sức mĩ nghệ..) - Hiện nay nhiều hệ sinh thái giảm sút về chất lợng và số lợng do thiên tai và sự khai phá của con ngời.
2.Sự giàu có về thành phần loài sinh vËt.
- Thực vật: Có> 14.600 loài trong đó có 350 loài quý hiếm.
- Động vật: Có>11.200 loài trong đó có 365 loài quý hiếm.
3.Đa dạng về hệ sinh thái
3.1. Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
- Phát triển ở vùng đất bãi cửa sông ven biển với các loài cây đặc trng: Sú, vẹt đớc.
3.2. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới
- Phát triển ở vùng núi với đặc trng rừng: Kín và khộp, Ôn đới
3.3.Vên Quèc gia.
3.4.Hệ sinh thái nông nghiệp
kinh tế xã hội?–
( Bảo tồn SV, nghiên cứu và du lịch)
? Rừng trông và rừng tự nhiên có gì
khác nhau?
(- Rừng trồng: thuần chủng theo nhu cầu ngời trồng
- Rừng tự nhiên: nhiều chủng loại cây xen kẽ.).
4.Củng cố:5’
- GV hệ thống nội dung bài giảng - Hoàn thành phiếu học tập
1.Nguyên nhân dẫn tới tính đa dạng sinh học ở Việt nam?
A.Môi trờng sống thuận lợi
B.Có nhiều luồng sinh vật di c đến C.Tồn tại lâu dài
D.Tất cả đều đúng
2.Rừng trồng và rừng tự nhiên có gì khác nhau?
A.Rừng trồng thuần chủng theo nhu cầu ngời trồng B.Rừng tự nhiên nhiều chủng loại cây sống xen kẽ C.Rừng trồng thu lợi nhuận nhiều hơn rừng tự nhiên D.Câu(A và B) đúng.
3.Hệ sinh thái Nông nghiệp ở Việt nam gồm:
A.HST bán tự nhiên: nông-lâm kết hợp B. HST nhân tạo hoàn toàn nh vờn cây ao cá
C.Câu A và B đúng D.Câu A và B sai 5.Dặn dò
- HS về nhà học bài và chuẩn bị trớc bài sau V.Rút kinh nghiệm
...
...
...
...
...
Tiết 44.Bài 38: Bảo vệ tài nguyên sinh vật việt nam Ngày tháng soạn: 13.4.2011
Giảng
lớp Ngày tháng giảng HS vắng mặt Ghi chú
8 14/4
I.Mục tiêu
1.Kiến thức: HS cần:
- Thấy đợc vai trò của tài nguyên sinh vật nớc ta đối với sự phát triển kinh tế- xã hội - Hiểu đợc thực tế về số lợng và chát lợng nguồn sinh vật nớc ta
2.Kĩ năng: Đọc và so sánh, phân tích
3.T tởng: HS có ý thức bảo vệ và phát triển nguồn sinh vật nớc nhà II.Ph ơng pháp
- Nêu và giải quyết vấn đề III.Ph ơng tiện dạy học
*Chuẩn bị:
- Bản đồ tự nhiên và sinh vật nớc ta - Tranh ảnh minh hoạ nội dung IV.Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ:5’
? CMR: Nguồn sinh vật nớc ta đa dạng và phong phú?
? Thực trạng nguồn sinh vật nớc ta hiện nay?
3.Bài mới.
*Khởi động: Tài nguyên sinh vật nớc ta vô cùng đa dạng,phong phú nhng không phải là vô tận.Sự giàu có của rừng và động vật hoang dã ở Việt nam đã giảm sút nghiêm trọng, trớc hết là tài nguyên rừng.
Thờigian Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần khắc sâu Hoạt động 1- Cả lớp/ Thảo luận
- HS tìm hiểu nội dung SGK và dựa vào vốn hiểu biết thực tế.
Nhóm chẵn: Nêu giá trị về nguồn tài nguyên thực vật nớc ta?
Nhóm lẻ: Nêu giá trị nguồn tài nguyên động vật nớc ta?
- HS trình bày