Bài 9. Tiết 11 : Khu vực Tây nam á
II. Cơ cấu kinh tế
3. Việt nam trong ASEAN
- Việt nam tham gia vào tổ chức ASEAN đã có nhiều cơ hội để phát triển kinh tế-xã hội, tuy nhiên cũng có nhiều thách thức cần phảI vợt qua.
4. Củng cố (5’)
- GV hệ thống nội dung bài giảng
- GV phát vấn câu hỏi + HS trình bày + chỉ bản đồ.
5. Dặn dò.
- HS về nhà học bài
- HS chuẩn bị trớc bài sau.
V. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
TuÇn 20
Bài 18. Tiết 22: Thực hành: Tìm hiểu lào và Cam pu chia
Ngày tháng soạn I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS cần:
- Hiểu đợc điều kiện tự nhiên và kinh tế- xã hội của Lào và Cam-Pu-Chia. Thấy đợc Lào và Cam-Pu-Chia là những quốc gia kinh tế chậm phát triển, nhng có nền văn hoá
lâu đời, nhiều công trình có giá trị lịch sử.
2. Kĩ năng: Đọc và phân tích, so sánh các đối tợng địa lí.
3. T tởng: HS yêu thích môn học.
II. Ph ơng pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề III. Ph ơng tiện dạy học.
*Chuẩn bị:
- Lợc đồ tự nhiên và kinh tế Lào và Cam-Pu-Chia.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp Giảng
lớp Ngày tháng giảng HS vắng mặt Ghi chú
8A8B
2. Kiểm tra bài cũ: 5’
? Mục tiêu và nguyên tắc thành lập hiệp hội các nớc Đông Nam á?
? Khi gia nhập tổ chức ASEAN, Việt nam có những thuận lợi và khó khăn gì trong quá
trình phát triển kinh tế?
3. Bài mới.
*Khởi
động:...
Hoạt động 1- Yêu cầu nội dung - GV nêu yêu cầu bài thực hành.
- HS thực hành và trình bày - GV chuẩn kiên thức.
Hoạt động 2- Thực hành - Nhóm 1- Tìm hiểu về Lào
- Nhãm 2- T×m hiÓu vÒ Cam-Pu-Chia
- HS trình bày và GV chuẩn kiến thức qua bảng:
Thành phần Lào Cam- Pu- Chia
Vị trí địa lí - Nằm sâu trong nội địa(Bđ Trung ấn) muốn ra biển phải qua Việt nam.- Phía Bắc giáp Trung Quốc, Mi-an- ma.Phía Tây giáp Thái Lan.Phía Nam giáp Cam-Pu-Chia.
- Thuéc B® Trung Ên. PhÝa § và ĐN giáp Việt Nam.Phia ĐB giáp Lào.Phía TB giáp Thái Lan.Phía TN giáp Biển Đông.
- Thuận lợi cho giao lu kinh tế- xã hội với các nớc trong khu vực bằng đờng bộ, đờng sông và biển.
Điều kiện tự - Địa hình chủ yếu là núi và cao - Đồng bằng chiếm 80%. Núi
nhiên nguyên. Đồng bằng tập trung ven sông Mê-Kông. Khí hậu nhiệt đới gió mùa( mùa hè nóng ẩm ma nhiều, mùa đông lạnh và khô) + Thuận lợi: Phát triển thuỷ điện,
đồng bằng phù sa phát triển cây l-
ơng thực. Diện tích rừng lớn.
+ Khó khăn: Diện tích đất canh tác ít, thiếu nớc vào mùa khô.
và cao nguyên bao quanh 3 phía: Bắc, Tây và Đông.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa( 1 mùa khô và 1 mùa ma). Hệ thống sông ngòi dày đặc.
+ Thuận lợi: Diện tích đồng bằng lớn, phát triển thuỷ điện, thuỷ sản và trồng trọt.
+ Khó khăn: Thiếu nớc vào mùa khô, lũ lụt vào mùa ma.
Dân c và xã
hội - Thiếu lao động. Trình độ lao động thÊp.
- Nhiều dân tộc, ngôn ngữ chính là tiếng Lào.
- Thành phố lớn: Viên-Chăn và Luông Pha Bang.
- Chát lợng cuộc sống thấp, thiếu lao động có trình độ.
- 90% dân c là ngời Khơ-me.
- 60% d©n c cha biÕt ch÷.
- Thành phố lớn: Phờ-Nôm- Pênh.
Kinh tế - Phát triển Nông nghiệp: Trồng lúa, cây cà phê và hạt tiêu.
- Công ghiệp cha phát triển -> Là nớc Nông nghiệp.
- Phát triển Nông nghiệp:
Trồng lúa, cao su và đánh bắt thuỷ sản.
- Công nghiệp cha phát triển -> Là nớc Nông nghiệp.
*GV lu ý HS hơn về vai trò của sông Mê-Kông đối với Lào và Cam-Pu-Chia:
- Đối với Lào: Sông Mê-Kông chảy qua lãnh thổ dài 1.900 km, có ý nghĩa lớn Vũ giao thông đờng thuỷ, đồng thời là biên giới tự nhiên giữa Lào với Mi-an-ma và Thái Lan.
- Đối với Cam-Pu-Chia: Sông Mê-Kông chảy vào phần hạ lu. Khi tới thủ đô Phờ- Nôm-Pênh chia thành 2 nhánh trớc khi chảy qua Việt nam và đổ ra biển. Nó có ý nghĩa to lớn về giao thông đờng thuỷ, thuỷ lợi, thuỷ sản và thuỷ điện.
*GV mở rộng kiến thức hơn về vai trò của Biển Hồ đối với sông Mê-Kông:
- Về mùa ma nớc sông Mê-Kông dâng cao đổ vào sông Tông-Lê-Sap và chảy ngợc vào Biển Hồ.
- Đến mùa cạn sông Tê-Lê-Sáp lại chuyển nớc từ Biển Hồ về lại sông Mê-Kông.
-> Tóm lại Biển Hồ đợc xem nh một bể chứa nớc có nhiệm vụ điều hoà mực nớc sông Mê-Kông vào mùa nớc lớn và mùa nớc cạn.
4. Củng cố (5’)
- GV hệ thống nội dung bài giảng.
5. Dặn dò.
- HS về nhà học và chuẩn bị bài sau.
V. Rút kinh nghiệm.
...
...
...
...
...
TuÇn 21
Tiết 23, Bài 19: Địa hình với tác động của nội lực và ngoại lực
Ngày tháng soạn:
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: HS cần:
- Hiểu đợc bề mặt địa hình trái đất rất đa dạng, phong phú do những tác động của nội lực và ngoại lực.
- Thấy đợc hệ quả do nội lực và ngoại lực mang lại đối với bề mặt địa hình tráI đất.
2. Kĩ năng: Đọc, nhận biết và so sánh.
3. T tởng: HS thích khám phá thế giới.
II. Ph ơng pháp.
- Nêu và giải quyết vấn đề III. Ph ơng tiện dạy học.
*Chuẩn bị:
- BĐ tự nhiên thế giới.
- Tranh ảnh minh hoạ nội dung.
IV. Tiến trình dạy học.
1. ổn định lớp Giảng
lớp Ngày tháng giảng HS vắng mặt Ghi chú
8A8B