III. Những điểm thuận lợi và những khó khăn tồn tại trong việc áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan ở Việt Nam.
1. Những thuận lợi.
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ và đa dạng của đầu t nớc ngoài, hoạt động của hải quan trong việc quản lý các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài ngày càng đợc hoàn thiện về cả tổ chức và cơ chế, chính sách nhằm đáp ứng đợc yêu cầu hoạt động của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đồng thời vẫn đảm bảo nhiệm vụ kiểm tra giám sát hàng đầu t nớc ngoài. Trớc những diễn biến tích cực cũng nh những biểu hiện tiêu cực nh vậy của loại hình hàng hoá này ngành hải quan đã có những sự cố gắng vợt bậc cả về cơ cấu tổ chức, trình độ chuyên môn nghiệp vụ đặc biệt là đã có những tiến bộ trong việc ban hành những chính sách, chế độ quản lý của hải quan đối với các loại hàng hoá để quản lý có hiệu quả đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Thêm vào đó phải kể đến công tác tuyên truyền có hiệu quả các văn bản chế độ chính sách đối với từng đối tợng góp phần giảm bớt khó khăn, vớng mắc phát sinh do không hiểu, nắm vững pháp luật.
Hải quan chịu trách nhiệm làm thủ tục cho hàng đầu t liên doanh đã cố gắng tạo lòng tin của các nhà đầu t, u tiên làm thủ tục trớc cho những lô hàng đầu t liên doanh, tìm mọi cách giải phóng hàng nhanh, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đa vật t máy móc đến chân công trình, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đa vật t máy móc hàng hoá về niêm phong bảo quản giảm chi phí và ách tắc ở cảng trong khi chờ bổ xung giấy phép, đi áp tải hàng hoá từ cửa khẩu nhập về địa điểm kiểm tra hàng ngoài cửa khẩu để kiểm hoá giảm chi phí bốc dỡ và nguy cơ mất hàng tại cửa khẩu.. Ngoài ra công tác chống buôn lậu và gian lận thơng mại đối với các lô hàng liên doanh đầu t hải quan đã thực hiện tơng đỗi tốt.
Bên cạnh việc rà soát kiểm tra lại toàn bộ hệ thống văn bản chính sách của ngành, công tác theo dõi đi sâu đi sát kiểm tra hoạt động của các doanh nghiệp cũng đợc coi trọng nhằm kiểm tra thực tế cơ sở, trực tiếp tháo gỡ những khó khăn vớng mắc của hải quan các cửa khẩu, các tỉnh thành phố , của các doanh nghiệp
đầu t nớc ngoài từ đó kiến nghị những biện pháp giải quyết linh hoạt tạo môi tr- ờng thông thoáng cho đầu t nớc ngoài.
Song song với việc đó Tổng cục hải quan đã công khai đờng dây nóng nhằm trực tiếp kiểm tra theo dõi và giám sát công tác thủ tục giữa chủ hàng và nhà đầu t, doanh nghiệp nhằm lấy lại lòng tin của các nhà đầu t đồng thời giải quyết ngay những vớng mắc, kiên quyết loại bỏ khỏi ngành những “con sâu làm rầu nồi canh”, trong sạch lành mạnh hoá đội ngũ chiến sỹ hải quan.
Thêm vào đó Bộ Thơng Mại, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t.. đã thờng xuyên trao đổi với ngành hải quan, trên cơ sở những ý kiến của doanh nghiệp, nhà đầu t tìm biện pháp khắc phục những khó khăn hoặc thống nhất giải quyết những vấn đề tồn tại hay mới phát sinh nhằm hoàn thiện công tác theo dõi quản lý.
Ngoài ra, một trong những nội dung quan trọng đợc đề ra trong chơng trình công tác năm 2003 của ngành hải quan là triển khai thực hiện Nghị định 96/2002/NĐ-CP ngày 19-11-2002 của Chính phủ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Tổng cục Hải quan. Cụ thể từ đầu quý IV năm 2002 lãnh đạo Bộ và lãnh đạo TCHQ đã chỉ đạo Hải quan phải sửa đổi mạnh mẽ hơn nữa về lề lối tác phong làm việc, phải chấn chỉnh quyết liệt kỷ cơng, kỷ luật hành chính trong ngành Hải quan.Tổng cục đã xây dựng lại quy chế làm việc quy trình nghiệp vụ, kế hoạch công tác, phân cấp mạnh hơn, rõ hơn cho Cục hải quan địa phơng, cho Chi cục hải quan cửa khẩu để có cơ sở thực hiện tốt nhiệm vụ quyền hạn mà Luật hải quan đã quy định.