II. Thực trạng áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan ở Việt Nam.
2. Thủ tục hải quan đối với hàng hoá đầu t trực tiếp nớc ngoài.
2.1 Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu t.
Hầu hết các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đều thuê các công ty dịch vụ làm thủ tục mà các nhân viên của họ hầu hết là nhân viên trẻ, mới vào nghề, hầu hết chỉ thông thạo ngoại ngữ không hiểu biết về máy móc nên khi làm thủ tục hải quan có nhiều sai sót do họ không hiểu biết về thủ tục. Khi xảy ra vi phạm các doanh nghiệp thờng đổ thừa cho công ty dịch vụ. Trong việc đăng ký mở tờ khai này một số nhà đầu t đã rất khôn ngoan gian lận thơng mại qua việc lợi dụng thời điểm đăng ký tờ khai. Cụ thể nh khi thay đổi về chính sách quản lý mặt hàng hoặc chính sách u đãi thuế xuất nhập khẩu (u đãi hơn hay chặt chẽ hơn chính sách cũ) chủ hàng sẽ làm thủ tục hải quan trớc hoặc sau để hởng chính sách cũ hoặc mới gây ra tình trạng ách tắc hàng hoá tại cửa khẩu.
2.2 Về phía một số cơ quan, bộ ngành.
Nhìn chung các văn bản liên quan ở các bộ ngành thờng cha đợc rõ ràng, không kịp thời ảnh hởng đến việc áp dụng, thực hiện của hải quan. Các văn bản quy định về quản lý hàng đầu t trực tiếp nớc ngoài còn khiến hải quan có thể hiểu theo nhiều cách khác nhau dễ dẫn đến tình trạng tiêu cực. Hiện nay để làm thủ tục cho một lô hàng hoá xuất nhập khẩu chủ hàng phải qua rất nhiều ngành có nhiều loại giấy tờ để trình hải quan nhng văn bản của các bộ, ngành lại không rõ ràng.. hớng dẫn thiếu cụ thể gây nên thủ tục nặng nề ảnh hởng xấu đến t tởng của nhà đầu t. Thực tế ngành hải quan không tự đa ra các quy định quản lý xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài mà chỉ căn cứ vào các văn bản pháp quy của Chính phủ, các bộ ngành để kiểm tra giám sát hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài có tuân thủ đúng các quy định hay không. Thực tế thời gian qua việc ban hành các văn bản quản lý đầu t nớc ngoài có nhiều điều bất ổn, chồng chéo
giữa các bộ ngành làm cho hải quan và doanh nghiệp khó khăn trong xử lý và giải quyết.
Khi ban hành văn bản mới về quản lý Nhà nớc về hải quan đối với hạng hóa đầu t nớc ngoài các bộ ngành ít khi trao đổi với nhau tạo nên sự chồng chéo mâu thuẫn bất hợp lý và khó thực hiện. Các văn bản của Bộ Thơng Mại khi không rõ ràng, cụ thể, cấp giấy phép không xác định rõ đơn vị trị giá hàng hoá (đặc biệt là danh mục hàng hoá đợc miễn thuế), thêm vào đó thờng cấp giấy phép theo năm nên việc quy định và tạm tính theo số lợng giá trị rất chung chung ( lô, bộ, vật t thiết bị máy móc..) nhng đến khi nhập khẩu lại có nhiều chi tiết, tên hàng khác nhau.. gây khó khăn cho việc làm thủ tục, theo dõi và quản lý.
Cũng liên quan đến Bộ Thơng Mại, cần phải kể đến bất cập trong công tác làm thủ tục Hải quan cho các loại hàng hoá gia công nhập khẩu của đối với xí nghiệp đầu t trực tiếp nớc ngoài. Trong qui trình trớc đây, Bộ Thơng Mại phê duyệt hợp đồng gia công, trong đó kê khai nguyên, phụ liệu nhập khẩu, định mức tiêu hao nguyên, phụ liệu, số sản phẩm sẽ xuất khẩu khi gia công. Hải quan sẽ căn cứ vào hợp đồng đã đợc Bộ Thơng Mại phê duyệt để làm thủ tục xuất nhập khẩu. Hiện nay chế độ phê duyệt hợp đồng gia công đã đợc bãi bỏ, hợp đồng gia công đợc ký kết và đa thẳng đến Hải quan ( trừ những mặt hàng cấm xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu có điều kiện ). Nh vậy tại các bộ phận làm thủ tục cho hàng hoá gia công xuất nhập khẩu, nhân viên Hải quan phải trải từng mét vải ra để đo đạc, tính toán xác định mức nguyên, phụ liệu cho từng đơn vị sản phẩm gây ra lãng phí nhân lực Hải quan. Tuy nhiên công việc này lại không giải quyết nhanh đợc gây ùn tắc tại cửa khẩu. Ngoài ra, việc kiểm tra này lại chỉ áp dụng đợc với một số loại hình nh may mặc, giày dép còn những loại hình nh gia công điện tử, cơ khí, thủy sản, vàng bạc, nông sản... thì hầu nh Hải quan phải chấp nhận định mức mà doanh nghiệp ký kết với phía nớc ngoài.
Thời gian gần đây công tác hải quan và đổi mới thủ tục hải quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đối ngoại của đất nớc đợc Chính phủ rất quan tâm. Những mục tiêu đang đặt ra hiện nay của ngành hải quan là nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế của đất nớc. Thể lệ thủ tục hải quan chính là sự cụ thể
hoá các nguyên tắc luật lệ hải quan và quyết định đến hiệu quả các hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài ở Việt Nam. Trong toàn bộ công tác hải quan thì thể lệ thủ tục hải quan là mặt nghiệp vụ mang tính công khai và thông lệ. Trong giai đoạn hiện nay khi mà xu thế hợp tác hội nhập với các nớc ngày càng phát triển cùng với yêu cầu của văn minh thơng mại, yêu cầu đổi mới thể lệ thủ tục hải quan là tất yếu để hài hoà với thông lệ hải quan và hoạt động xuất nhập khẩu_đầu t trực tiếp nớc ngoài của thơng mại của khu vực và thế giới. Yêu cầu đổi mới thể lệ thủ tục hải quan bao gồm vừa tiến hành đồng bộ vừa tập trung vào những khâu trọng điểm là những vấn đề mang tính cấp bách của các cơ quan nhà nớc và hải quan. Bên cạnh việc rà soát, đánh giá lại toàn bộ các khâu thủ tục để rút kinh nghiệm, cần lựa chọn đặt lên những mục tiêu hàng đầu việc cải tiến những thủ tục hải quan mang tính cấp thiết. Đối tợng xuất nhập khẩu ngày càng đa dạng phong phú nên thủ tục hải quan ngày càng phải đợc cải tiến, điều chỉnh đơn giản phù hợp và cụ thể nhng vẫn phải đảm bảo đợc yêu cầu quản lý theo dõi giám sát.
2.3 Về phía ngành hải quan.
Quan điểm về cải cách thủ tục, về hiện đại hoá Hải quan đã đợc các cấp trong ngành thống nhất và quyết tâm cao. Quy trình thủ tục Hải quan hiện nay đã bỏ bớt các khâu không cần thiết trớc đây, rút ngắn thời gian làm thủ tục và đơn giản hoá các giấy tờ mà doanh nghiệp phải nộp. Cụ thể: đối với hàng xuất khẩu chỉ còn 2 bớc và 3 loại chứng từ, hàng nhập khẩu chỉ còn 3 bớc và 5 loại chứng từ. Các khâu trung gian trong qui trình thủ tục Hải quan đã cơ bản bị loại bỏ, hồ sơ Hải quan không phảI luân chuyển qua những bộ phận không cần thiết, khi doanh nghiệp đã làm xong thủ tục Hải quan khâu sau thì không phải quay trở lại khâu trớc, thủ tục quản lý ở khâu nào kết thúc thủ tục ở khâu đó, hạn chế tối đa các doanh nghiệp làm thủ tục xuất nhập khẩu phải tiếp xúc trực tiếp với công chức Hải quan. Nội dung yêu cầu khai báo Hải quan trong tờ khai Hải quan đối với hàng hoá xuất khẩu chỉ còn 27 cột mục, đỗi với hàng nhập khẩu la 38 cột mục ( so với 48 trứơc đây). Hiện tại thời gian làm thủ tục Hải quan đỗi với một lô hàng xuất khẩu thuộc diện miễn kiểm tra chỉ mất khoảng 20 phút, lô hàng
xuất khẩu phảI kiểm tra chỉ mất từ 1 đến 4 tiếng; đỗi với hàng nhập khẩu phải kiểm tra thực tế chỉ còn 4 đến 6 tiếng, đỗi với hàng phức tạp cũng không quá 1 ngày ( trớc đây lô hàng nào cũng phảI trên 1 ngày); tỷ lệ hàng xuất khẩu đợc miễn kiểm tra thực tế đạt 89%.
Để đảm bảo các qui trình thủ tục Hải quan theo Luật Hải quan đợc thực hiện trong thực tế, ngay từ những ngày đầu thực hiện, Tổng cục Hải quan đã triển khai các đoàn công tác trực tiếp đến các cửa khẩu, các địa bàn có lu lợng hàng hoá xuất nhập khẩu lớn để chỉ đạo, hớng dẫn, kiểm tra việc thực hiện, đồng thời có ý kiến giải quyết, tháo gỡ những vớng mắc nảy sinh trong thực hiện đợc nhanh chóng kịp thời.
Tuy vậy còn một số bất cập cha thể giải quyết ngay. Đó là vấn đề khai báo hàng hóa gia công. Trên thực tế danh mục các nguyên phụ liệu nhập khẩu để gia công hàng hoá thờng tơng đối ổn định và lặp đi lặp lại trong nhiều lần xuất khẩu, nhập khẩu. Chủng loại và số lợng chủng loại thờng đã biết trớc nên thủ tục khai báo hải quan nh hiện nay là cha phù hợp gây mất thời gian, công sức và tiền của của doanh nghiệp đầu t.
Một vấn đề nữa không thể không kể đến là sự non kém về nghiệp vụ, thái độ sách nhiễu đòi hỏi quá đáng về giấy tờ gây phiền hà cho doanh nghiệp. Hiên nay mặc dù công cuộc cải cách hành chính đang đợc quan tâm nhng việc này đối với hải quan không chỉ là công việc ngày một ngày hai mà cần phải thực hiện sâu rộng toàn ngành tập trung thực hiện 3 mục tiêu chủ yếu là hợp lý hoá, thống nhất hoá và đơn giản hoá thủ tục hải quan nhằm tạo môi trờng pháp lý lành mạnh. Đồng thời, việc tạo điều kiện thông thoáng cho hoạt động xuất nhập khẩu, đầu t nớc ngoài, giảm bớt các thủ tục hành chính phiền phức nhng vẫn đảm bảo quản lý chặt chẽ đúng pháp luật còn liên quan đến nhiều bộ ngành, cơ quan khác một mình hải quan không thể làm đợc vì trên thực tế công tác hải quan liên quan đến rất nhiều qui định của các cơ quan này điển hình nh Bộ Thơng Mại, Bộ Tài Chính, Bộ Kế hoạch và Đầu t..
3.1 Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu t.
Trong tình hình hiện nay khi cạnh tranh ngày một khốc liệt thì việc thực hiện thu thuế và tránh thất thu thuế của hải quan ngày một khó khăn do xuất hiện ngày một nhiều những thủ đoạn tinh vi nhằm trốn thuế hay gian lận thơng mại.
Theo quy đinh của luật đầu t, xí nghiệp có vốn đầu t nứơc ngoài đợc miễn thuế nhập khẩu đối với thiết bị máy móc phụ tùng và các phơng tiện sản xuất kinh doanh ( gồm cả phơng tiện vận tải) và các vật t nhập khẩu vào Việt Nam để đầu t xây dựng cơ bản hình thành xí nghiệp hoặc để tạo tài sản cố định thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh. Điều đó có nghĩa là với những hàng hoá thuộc loại trên hải quan không cần quan tâm đến trị giá hàng hóa ( tức là giá để tính thuế) vì đằng nào hàng hoá đó cũng đợc miễn thuế theo qui định của pháp luật. Do quan niệm ý thức đó nên khi làm thủ tục hải quan, hải quan dễ dàng cho qua các loại hàng thuộc đối tợng này, vô tình để gian lận thơng mại trong lĩnh vực liên doanh đầu t nớc ngoài lọt lới.Thực tế trong các xí nghiệp liên doanh đầu t hiện nay diễn ra khá phổ biến các tình trạng sau: các đối tợng nớc ngoài lợi dụng sự thiếu hiểu biết và yếu kém cả về năng lực lẫn phẩm chất của một số cán bộ quản lý Việt Nam đã tìm cách góp vốn bằng máy móc thiết bị cũ lạc hậu về công nghệ khai tăng giá lên một cách quá đáng các thiết bị máy móc mà họ góp vốn. Việc nâng giá máy móc thiết bị lên so với giá cả thị trờng quốc tế để góp vốn của các chủ đầu t, liên doanh nớc ngoài đã làm gia tăng giả tạo tỷ lệ góp vốn và lợi nhuận cho phía nớc ngoài để thu lợi nhuận cao qua phần thu hồi khấu hao thiết bị máy móc cao hơn giá trị thực vốn có của nó, làm giảm tỷ lệ góp vốn và phân chia cho phía Việt Nam, đồng thời còn làm giảm sút phần thuế lợi tức phải nộp cho nhà nớc ta. Các xí nghiệp liên doanh đầu t nớc ngoài một mặt khai tăng giá nhập khẩu thiết bị vật t thuộc phần vốn góp đợc miễn thuế một mặt họ tìm cách khai giảm giá nhập khẩu nguyên liệu và giá sản phẩm kinh doanh xuất nhập khẩu để trốn thuế xuất nhập khẩu. Ngoài ra một trong những u đãi đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài tại Việt Nam là việc miễn thuế nhập khẩu cho trang thiết bị máy móc vật t tạo cơ sở vật chất ban đầu và tạo tài sản cố định. Chính do sự miễn thuế
này mà trong giai đoạn đầu của các doanh nghiệp này đã xuất hiện nhiều hiện t- ợng gian lận thơng mại nh :
- Khai sai xuất xứ, khi cha có giấy phép doanh nghiệp đã nhập khẩu hàng..gây sự ùn tắc tại cửa khẩu, sự lộn xộn trong hoạt động xuất nhập khẩu ảnh hởng đến công tác quản lý hải quan.
- Lợi dụng tiêu chuẩn miễn thuế, ví dụ lợi dụng nhập khẩu trang thiết bị vật
t chất lợng cao vào bán ra thị trờng rôì lấy vật t trong nớc rẻ hơn để lắp ráp xây dựng cơ sở hạ tầng hay khai báo trên tờ khai hải quan so với thực tế hàng hoá nhập khẩu về số lợng, chủng loại, xuất xứ, trị giá hàng hoá.. nhằm mục đích trốn
thuế nhập khẩu…
Nhà nớc Việt Nam đã có nhiều chính sách và biện pháp cụ thể nh tạo hành lang pháp lý thuận lợi, môi trờng đầu t thông thoáng lành mạnh nhằm khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài. Ngành hải quan đã từng bớc cải tiến đơn giản thủ tục tạo thuận lợi cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài trong hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên trong thời gian qua công tác quản lý hoạt động đầu t nớc ngoài nói chung, quản lý Nhà nớc hoạt động xuất nhập khẩu trong lĩnh vực đầu t nớc ngoài nói riêng đã bộc lộ một số vấn đề những tồn tại cần tháo gỡ khi thực hiện công tác thu thuế hải quan.
Lâu nay các cơ quan chức năng chỉ quan tâm đến hàng hoá thuộc vốn đầu t n- ớc ngoài khi nhập khẩu còn khi đã qua cửa khẩu thì hàng hoá đó coi nh đợc thả nổi, nó có đợc sử dụng đúng mục đích vào việc xây dựng công trình đầu t hay không thì chẳng ai quan tâm nên thực tế là đã xảy ra nhiều vụ việc lợi dụng chính sách thuế của Việt Nam để gian lận thơng mại, trốn thuế.
Cụ thể là việc xác định góp vốn đầu t trên thực tế chỉ dựa vào kết quả giám định, chỉ có Bộ Kế hoạch và Đầu t, một số địa phơng đợc Chính phủ cho phép cấp giấy phép đầu t cho phép nhập khẩu những vật t trang thiết bị miễn thuế, khi quyết toán công trình doanh nghiệp chỉ mời cơ quan giám định công trình đến xác nhận các vật t trang thiết bị sử dụng đúng mục đích hay không. Nh vậy trong quá trình quản lý vật t trang thiết bị miễn thuế để xây dựng cơ sở hạ tầng của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài xuất hiện một lỗ hổng lớn làm cho vật t
trang thiết bị có thể thẩm thấu ra thị trờng nội địa gây thất thu ngân sách,làm rối loạn thị trờng nội địa. Qua thực tế trên có thể nói việc quản lý hàng hoá đầu t nớc ngoài hiện đang rất lỏng lẻo từ khâu quản lý đầu t trên giấy phép xuất nhập khẩu đến khâu quyết toán công trình sau khi hoàn thành .
3.2 Về phía một số cơ quan, bộ ngành.
Hiện nay, do chính sách khuyến khích đầu t nớc ngoài, Chính phủ đã dành nhiều u đãi cho các khu chế xuất, khu công nghiệp tuy vậy vấn đề đặt ra là làm sao quản lý để vừa thuận lợi cho hoạt động kinh doanh lại vừa ngăn chặn đợc hiện tợng thẩm lậu hàng hoá từ khu thơng mại vào nội địa.
Cụ thể nh ở khu thơng mại Lao Bảo, một khu thơngmại với địa hình hiểm trở, trải rộng lợng dân c ít , rất khó quản lý cho hải quan trong công tác ngăn chặn thẩm lậu hàng hoá. Theo Quyết định 08/2002/QĐ-TTG ngày 11-1-2002 của thủ