Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu t.

Một phần của tài liệu chế độ quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 36 - 37)

II. Thực trạng áp dụng chế độ quản lý Nhà nớc về hải quan ở Việt Nam.

1. Hoạt động kiểm tra, giám sát hải quan đối với hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài.

1.1 Về phía các doanh nghiệp, nhà đầu t.

Nhìn chung các doanh nghiệp không tuân thủ đúng thời gian và địa điểm kiểm hoá qui định do địa điểm kiểm hoá ngoài khu vực cửa khẩu( nhiều doanh nghiệp không đủ điều kiện thuê kho bãi). Một vấn đề đáng nói là việc vi phạm

về số lợng, tên hàng, xuất xứ… xảy ra thờng xyên.Việc vi phạm này không chỉ

đơn giản gây ra do sự không hiểu biết của doanh nghiệp mà đôi khi còn là sự vi phạm hữu ý nhằm gian lận thơng mại, trốn thuế. Một số doanh nghiệp cố tình lợi dụng chính sách thông thoáng mở cửa của Việt Nam thông qua việc cải cách thủ tục hành chính trong ngành bằng các biện pháp đơn giản hóa thủ tục hải quan, tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu giải phóng hàng nhanh nhằm thực hiện các hành vi gian lận thơng mại nh khai man số lợng, giá trị hàng hoá, phụ kiện phụ liệu..xuất xứ. Trong khi biên chế hải quan có hạn tại các cửa khẩu, trình độ cán bộ không đồng đều mà lợng hàng thông qua cửa khẩu rất lớn, việc cân đo đong đếm chi ly là rất khó khăn.

Kiểm tra sau thông quan là công tác nghiệp vụ phức tạp và tơng đối mới mẻ với các cán bộ hải quan . Công việc càng khó khăn khi hầu hết doanh nghiệp khi bị phát hiện có dấu hiệu vi phạm đều có thái độ bất hợp tác với hải quan. Trong quá trình kiểm tra, xác minh trớc khi ra quyết định kiểm tra sau thông quan, các cán bộ nghiệp vụ thờng phải nhiều lần mời doanh nghiệp đến để giải thích, làm

rõ nghi vấn. Thậm chí có doanh nghiệp viện lý do khác nhau, khất lần và cuối cùng không hợp tác.

Một phần của tài liệu chế độ quản lý nhà nước về hải quan đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài tại việt nam (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(100 trang)
w