KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2 Thực trạng nghề nuôi tôm sú tại huyện Tuy An tỉnh Phú Yên
4.2.2.6 Tình hình dich bệnh và môi trường nước trong đầm “Ô Loan”
Huyện Tuy An có hệ thống thủy lợi còn yếu mà mức thâm canh trong nghề tôm ngày càng cao, đây là một trong những yếu tố làm tôm chết hàng loạt lam cho nhiều hộ bị thua lỗ nặng. Bên cạnh đó, công tác chuẩn bị trước vụ nuôi không thật tốt càng làm cho dich bệnh dé phát tán và lây lan trong toàn vùng nuôi.
Mặt khác, với ý thức của người nuôi không cao, có hộ khi ao tôm bị địch bệnh mà lại thay nước và xả nước ra môi trường xung quanh, trong khi đó các hộ khác lại cấp nước vào ao nuôi làm cho dich bệnh lan rộng toàn vùng (năm 2004).
4.2.2.7 Hoạt động khuyến ngư tại địa phương
Theo báo cáo của Trung Tâm Khuyến Ngư tỉnh Phú Yến, vào năm 2004 đã
tổ chức 3 lớp tập huấn về kỹ thuật nuôi tôm sú tại huyện Tuy An, qua lớp tập huấn
cán bộ khuyến ngư đã hướng dẫn bà con cách phòng chống dịch bệnh, sử dụng các loại thuốc, hoá chất.
Do số lượng cán bộ chuyên trách có hạn và hoạt động còn kiêm nhiệm nhiều công tác quản lý nhà nước nên kết quả các lớp tập huấn không cao. Như vậy, cần tăng cường đội ngũ cắn bộ khuyến nông — khuyến ngư để đáp ứng nhu cầu
phát triển ngày càng cao trong nghề nuôi tôm sú của huyện Tuy An.
4.2.3 Đặc điểm các hộ nuôi qua điều tra nông hộ
4.2.3.1 Kinh nghiệm nuôi
Kỹ thuật nuôi tôm sú của cư dân vùng ven biển huyện Tuy An đa số là tự bản thân học hỏi kinh nghiệm từ người nuôi trước. Chỉ có một số ít hộ là có điều kiện tiếp xúc với phương tiện thông tin đại chúng, đi sang các tỉnh khác để học hỏi
kinh nghiệm, kỹ thuật, phương pháp nuôi tôm theo hướng công nghiệp.
Hình thức nuôi công nghiệp thâm canh cao, bên cạnh kỹ thuật, kinh nghiệm
cũng không kém phần quan trọng, quan sát chọn lựa đàn tôm giống tốt là công việc rất khó chỉ những hộ nuôi lâu năm mới có kinh nghiệm. Hơn nữa, điều kiện thời tiết và môi trường nuôi luôn biến động phức tạp, do đó nếu có nhiều kinh nghiệm, các hộ biết cách lựa chọn thời vụ thích hợp cũng như thời điểm cấp nước cho ao nuôi một cách an toàn nhất thì sẽ giảm đến mức thấp nhất tác động xấu đến con tôm. Nhưng chỉ dựa vào kinh nghiệm thì kết quả không cao, phải biết kết hợp giữa
kinh nghiệm với tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Theo số liệu điều tra từ 110 hộ nuôi tại vùng ven biển huyện Tuy An, cho thấy người nuôi tôm ở đây đã trải qua nhiều năm kinh nghiệm trong nghề, bình quân là 5,69 năm nuôi, hộ có kinh nghiệm nuôi lâu năm nhất là 13 năm.
38
Bảng 12: Độ Tuổi và Số Năm Nuôi Tôm
Khoản mục Số năm nuôi tôm Tuổi TB người nuôi chính 42,86
+ Tuổi tối đa 68,00 + Tuổi tối thiểu 25,00 Số năm đã nuôi tôm 5,69 + Số năm tối đa 13,00 + Số năm tối thiểu 2,00
Nguồn tin: ĐT -TTTH Qua Bang 12 cho thấy, tuổi của người nuôi tôm chính khá cao, bình quân là 42,86 tuổi, người có độ tuổi cao nhất còn tham gia nuôi tôm là 68 tuổi.
Ngoài ra, người dân Tuy An với tinh thân chịu khó, cần cù học hỏi kinh nghiệm nuôi tôm từ sách báo, tham gia các buổi tập huấn của Chỉ Cục Bảo Vệ
Nguồn Lợi Thuỷ Sản tỉnh, Trạm Khuyến Nông huyện và các cơ sở cung ứng vật tư... góp phần bổ sung vào kinh nghiệm của người nuôi tôm.
Tuy nhiên, với mức khai thác ngày càng cao, cùng với hệ thống thủy lợi yếu kém dịch bệnh vẫn xảy ra và xảy ra trên diện rộng làm nhiều hộ thất thu và mất
trắng trong năm 2004.
4.2.3.2 Trình độ học vấn
Trong 151 người tham gia nuôi tôm ở 110 hộ điều tra thì học vấn chủ yếu ở cấp I, cấp I, số người có trình độ THCN, CD, DH rất thấp chỉ chiếm 3,37%.
Bảng 13: Trình Độ Học Vấn của Người Nuôi Tôm
Trình độ học vấn Số người Tỷ lệ(%) Cấp I 28 18,54 Cấp II 79 52,32 Cấp Hội 39 25,83 THCN, CD, DH 5 3,31 Tổng số 151 100,00
Nguồn tin: ĐT -TTTH
Với trình độ học vấn như vậy, phần nào làm hạn chế tiếp thu những tiến bộ khoa học kỹ thuật do các lớp tập huấn mang lại. Những hộ có trình độ học vấn cao
việc ứng dụng khoa học kỹ thuật thường đạt hiệu quả hơn so với những hộ có trình độ học vấn thấp.
Cũng chính vì vậy mà nhận thức của người dân nuôi tôm chưa cao, ít chịu sửa đổi kỹ thuật nuôi của mình. Trước đây, hình thức nuôi quảng canh ít bị dịch bệnh, môi trường nuôi còn tốt thì kỹ thuật nuôi dựa vào kinh nghiệm vẫn mang lại hiệu quả. Ngày nay, với mức độ thâm canh ngày càng cao, môi trường nước 6 nhiễm nặng mà chỉ dựa vào kinh nghiệm nuôi thì rất dễ xảy ra dịch bệnh và gây tốn thất cho người nuôi tôm.
Qua đây cho thấy, trình độ học vấn có ảnh hướng lớn đến sự phát triển của
nghề nuôi tôm sú vùng ven biển huyện Tuy An. Hiện nay, hình thức nuôi bán thâm canh ngày một phát triển và có xu hướng tiến lên thâm canh thì đòi hồi người nuôi phẩi có một trình độ nhất định để nắm bắt được kỹ thuật nuôi tiên tiến nhằm mang
lại hiệu quả cao.
4.2.3.3. Giới tính
Qua kết quả điều tra 110 hộ nuôi tôm vùng ven biển huyện Tuy An, cho
thấy người trực tiếp đứng ra nuôi tôm là nam. Trong 151 người tham gia nuôi tôm có tới 127 lao động là nam chiếmn 84,11%, trong khi đó nữ tham gia nuôi tôm chỉ có 15,89% với 24 lao động. Sự phân bố giới trong nuôi tôm vùng ven biển huyện Tuy
An được thể hiện qua Bang 14 sau.
Bảng 14: Phân Bố Giới trong Nghề Nuôi Tôm
Giới tính Số người Tỷ lệ (%)
Nam 127 84,11 Nữ 24 15,89 Tổng số 151 100,00
Nguồn tin: DT -TTTH
40
Do tính chất công việc và đặc điểm của nghề nuôi tôm nên ít phù hợp cho lao động nữ. Trong hau hết các gia đình, người đứng ra gánh vách những công việc nặng thường là nam, với những gia đình không có lao động nam thì người phụ nữ mới đứng ra lo toan mọi công việc, trong đó có việc tại đìa tôm. Như vậy, người
phụ nữ cũng khẩ năng tham gia vào các công việc nuôi trồng thủy san, do đó cần tạo điều kiện cho lao động nữ, đây là nguồn lao động rất dổi dào trong mỗi gia
đình.
4.2.3.4 Hình thức nuôi
Theo số liệu điểu tra từ 110 hộ nuôi tôm tại huyện Tuy An thì tổng số hộ
của các hình thức nuôi là 145, vì mỗi hộ không chỉ có | hình thức nuôi mà con có 2
_ hình thức. Trong đó, hình thức nuôi bán thâm canh là chủ yếu với 77 hộ chiếm
53,10%; hình thức nuôi QCCT có 31 hộ chiếm 21,38% - đây là những hộ thiếu vốn
đầu tư chỉ tha giống và với một số ít chi phí khác; hình thức nuôi thâm canh có 37 hộ nuôi chiếm 25,52% - đây là những hộ có điều kiện về vốn, kỹ thuật, cơ sở hạ tầng... đã chuyển đổi từ hình thức nuôi bán thâm canh. Nhưng do cơ sở hạ tầng vùng nuôi chưa được đầu tư đúng mức và kỹ thuật nuôi còn thô sơ làm cho kết quả nuôi không cao, nhiều hộ mất trắng, lỗ nặng.
Bảng 15: Phân Bố Hộ Nuôi Tôm qua các Hình Thức.
Hình thức nuôi Số hộ nuôi Cơ cấu (%) Quảng canh cải tiến 31 21,38 Bán thâm canh 77 53,10 Thâm canh 37 25,52 Tổng số 145 100,00
Nguồn tin: DT -TTTH 4.2.3.5 Quy mô diện tích
Qua Bảng 16 cho thấy, diện tích ao nuôi tôm bình quân trên hộ 8.010,88 mn?
chiếm tỷ lệ 70,87% trong tổng diện tích đất sử dụng của hộ. Diện tích này rất lớn
so với các diện tích canh tác khác, vì phần diện tích nuôi tôm nay chưa nằm trong phân bố trên nhân khẩu, diện tích nuôi tôm của các hộ nuôi có được thông qua mua, sang đất qua lại nhau, đồng thời những hộ nuôi tôm thường ít tham gia các
loại hình nông nghiệp khác. Cơ cấu diện tích của các hộ nuôi tôm được thể hiện
qua Bảng l6 sau.
Bảng 16: Cơ Cấu Diện Tích của Hộ Nuôi Tôm.
Cách sử dụng đất Diện tích (m”/hộ) Tỷ lệ (%)
Đất thổ cư 295,27 2,61 Đất vườn 436,82 3,86 Đất canh tác (trồng trọt, chăn nuôi khác) 1.991,36 17,62 Đất nuôi trồng thuỷ sản 8.010,88 70,87 Đất bd hoang 450,91 3,99 Đất sử dụng với mục dich khác 118,18 1,05 Tổng số 11.303,43 100,00
Nguồn tin: DT -TTTH
Trong ba hình thức nuôi tại huyện, hình thức nuôi QCCT co diện tích ao
nuôi cao nhất, bình quân mỗi ao là 7.409,68 mổ. Do chi phí đầu tư trong mỗi vụ nuôi tôm của mô hình thâm canh cao nên hình thức nuôi thâm canh có diện tích mỗi ao nuôi thấp khoảng 5.100 m”, được thể hiện qua Bang 17 sau.
Bảng 17: Quy Mô Diện Tích của các Hình Thức Nuôi Năm 2004
Hình thức nuôi Dvt Dién tich
Quảng canh cải tiến mĩ 7.409,68
Bán thâm canh
+ Vụ l nt 6.190,66 +Vu2 nt 5.978,75
Thâm canh (công nghiệp)
+ Vụ ] nt 5.166,67 +Vu2 nt 5.125,00
Nguồn tin: DT -TTTH
42
Qua điều tra 110 hộ nuôi tôm tại huyện Tuy An, thì hộ có điện tích nuôi
thấp nhất là 2.100 m” và hộ có diện tích cao nhất là 29.300 rnỶ - đây là trường hợp
hộ có hai hình thức nuôi. Với mức độ chênh lệch về diện tích như vậy, ta phân ra 3
mức quy mô điện tích khác nhau. Nhóm J là những hộ có diện tích nuôi từ 5.000 m*
trở xuống: nhóm II là những hộ có diện tích nuôi trong khoảng 5.000 — 10.000 mỂ:
nhóm IH là các hộ có diện tích nuôi từ 10.000 mỶ trở lên. Qua trình tính toán tổng
hợp ta có Bảng 18 về quy mô diện tích sau.
Bảng 18: Quy Mô Diện Tích của các Hộ Điều Tra Năm 2004
Quy mô diện tích Số hộ (hô) Cơ cấu (%) Từ 2.000 — 5.000 m?. 28 25,45 Từ 5.000 — 10.000 m? 60 54,55
>10.000 m? 22 20,00 Tổng số hộ 110 100,00
Nguồn tin: ĐT -TTTH
Qua Bảng 18 cho thấy, Nhóm II là nhóm có số hộ nuôi cao nhất với 60 hộ chiếm 54,55%, đây là nhóm có diện tích ao nuôi tương đối cao do đó mà nhiều hộ
nuôi tôm thường đầu tư ở hình thức bán thâm canh và QCCT. Nhóm I là nhóm có
diện tích ao nhỏ phù hợp với khả năng đầu tư nuôi tôm của các hộ, thường đầu tư ở
hình thức bán thâm canh và thâm canh. Còn nhóm III là nhóm có diện tích ao nuôi rất lớn trên 10.000m”, đây là những hộ có 2 hình thức nuôi.
4.2.3.6 Năng suất tôm sú
Qua tính toán tổng hợp từ 110 hộ diéu tra cho thấy, trong ba hình thức nuôi trên địa bàn huyện Tuy An thì hình thức nuôi thâm canh công nghiệp có năng suất cao hơn so với hai hình thức còn lại vì hình thức này có mức độ đầu tư cao và mật độ thả tôm giống cao. Năng suất tôm tại huyện Tuy An được thể hiện rõ qua Hình
5 sau.
Sản lượng (kg/ha)
1600 ———— To Tử al "4,388.78 me nas
1400 1200 1000
800 653,80
600
400 ;—308,00 —_
200 = 0 T T T T 1
QCCT BCNVul BCNVu2 CNVul CNVu2
1.140,64.
533,22
Hình 5: Năng Suất Tôm Phân Theo các Hình Thức Nuôi tại Huyện Tuy An