Không chỉ lỗ như vụ 1 mà cồn lỗ cao hơn, thể hiện qua chỉ số LN/CP

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và một số ý kiến nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú vùng ven biển Huyện Tuy An Tỉnh Phú Yên (Trang 76 - 80)

KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

Vụ 2: Không chỉ lỗ như vụ 1 mà cồn lỗ cao hơn, thể hiện qua chỉ số LN/CP

=-0,32; TN/CP = -0,26. Mức thâm canh ngày càng cao hậu quả để lại xấu cho môi trường sinh thái càng nặng, đặc biệt là môi trường thủy vực đầm “Ô Loan”. Một yêu câu cấp thiết đặt ra cho toàn xã hội là cần phải có những giải pháp kip thời để

đảm bảo cho nghề nuôi tôm sú phát triển bền vững lâu dài, xứng đáng là một

_ ngành kinh tế mũi nhọn của huyện, đồng thời giữ vững môi trường nước để bảo tôn nguồn lợi thủy sắn có giá trị đang ngày một cạn kiệt trong đầm “Ô Loan”.

4.3.3 Mô hình nuôi thâm canh — công nghiệp

> Phân tích chỉ phí đầu tư

Đây là hình thức nuôi mà được các nhà san xuất rất quan tâm, nhưng do chi phí đầu tư cao, do đó mà số hộ tham gia nuôi theo mô hình này thấp 37 hộ nuôi,

với mật độ thả gần 40 con/m”. Muốn tìm nguồn lợi nhuận cao qua hình thức nuôi

này cần phải đầu tư cao cổ sở vật chất cũng như phải có một trình độ kỹ thuật nhất

định. Qua Bảng 34 sau sẽ cho thấy mức đầu tư cơ bản của mô hình thâm canh.

Bảng 34: Các Khoản Chi Phí Đầu Tư Cơ Bản Bình Quân cho 1 ha DT Ao Nuôi

Tôm Sú của Hình Thức Thâm Canh

, 1 Giá trị (000đ) Cơ cấu (%)

Các khoản CP DTCB val = a =e

Chi phi dao ao 36.486,95 35.983,48 49,09 50,72 Chi phí máy móc 31.126,39 28.663,27 41,88 40,41 Chi Phí khác 6.711,68 6.292,11 9,03 8,87

Tổng chi phí ĐTCB 74.325,02 — 70.938,85 100,00 100,00

Nguồn tin: DT -TTTH Do mức độ đầu tư cho 2 vụ nuôi của hình thức thâm canh công nghiệp tương đồng nhau nên ta chỉ phân tích trường hợp của vụ 1.

Về chi phí xây dung cơ bản, ta có chỉ phí là 74.325.020 đồng, trong đó gồm có chỉ phí về đào ao nuôi 36.486.950 đồng chiếm 49,09%, với mô hình này phải

61

đầu tư cao cho hệ thống máy sục khí do đó cho phí cho máy móc là 31.126.390 đồng chiếm 41,88% tổng chi phí đầu tư cơ bản, ngoài ra phải chi phí cho các khoản khác như: xây dựng lều trại nuôi, hệ thống chiếu sáng, nước ngọt... toàn bộ chiếm 9,03% tổng chi phí dau tư cơ ban.

Do mức độ thâm canh rất cao nên các vật dụng sử dụng cho hình thức này có tuổi thọ thấp hơn hình thức nuôi bán thâm canh, qua diéu tra thực tế chúng tôi khấu hao các vật dụng nuôi của hình thức này có thời gian như sau: khấu hao ao nuôi 8 năm; khấu hao máy móc 4 năm; khấu hao các vật dụng khác 5 năm.

Đồng thời, đây cũng là mô hình gây ra tổn thất rất lớn, nếu đầu tư không

đúng mức, trình độ kỹ thuật nuôi còn thô sơ, cách nuôi và chăm sóc không chặt

chẻ. Như vậy để đạt năng suất cao chúng ta xem mức độ đầu tư của người san xuất

như thế nào? Chúng ta cùng nhau phân tích Bảng 35 sau.

Bảng 35: Phân Tích Chi Phi của Hình Thức Bán Thâm Canh trên 1 ha DT Ao Nuôi tại Huyện Tuy An.

: Giá trị (000đ) Cơ cấu (%)

Khoa Siu Vul Vu2 Vul Vu2

1. Chi phi KH DTCB 6.842,40 6.461,09 5,24 5,45 2. Chi phi vật tư 105.509,77 95.708,84 80,77 80,70 + Giống 11.000,29 13.567,90 8,42 11,44 + Thức ăn 61.221,11 54.600,61 46,87 46,04 + Phân bón 934,39 704,04 0,72 0,59 + Vôi 2.155,59 1.492,99 1,65 1,26 + Thuốc 22.626,35 17.633,72 17,32 14,87 + Nhién liéu 7.572,04 7.709,59 5,80 6,50 3. Chi phí lao động 9.417,45 9.167,49 Kế 2) 7,73 + Lao động nha 5.277,50 5.051,86 4,04 4,26 + Lao động thuê 4.139,94 4.115,63 3,17 3,47 4. Chi phí lai vay 5.237,83 5.180,80 4,01 4,37

5. Chỉ phí khác 3.624,25 2.080,74 2.77 1,75 Tổng chi phi 130.631,69 — 118.598,96 100,00 100,00

Nguồn tin: ĐT -TTTH

Qua Bảng 35 cho thấy, chi phí xây dựng cơ bản cho 1 vụ nuôi là 6.842.400 đồng chiếm 5,24% tổng chỉ phí. Một trong những yếu tố quyết định cho sự thành công trong vụ nuôi đó là vật chất, chi phí này chiếm 80,77%, với số tién là 105.509.770 đồng, Do mật độ thả nuôi của hình thức này tăng lên đáng kể so với các hình thức khác (39,37 con/m*) nên chi phí giống chiếm một ty trọng cao 8,42%

(11.000.260 đồng), chỉ phí thức ăn cao chiếm 46,87% (61.221.110 đông).

Bên cạnh đó, hình thức BTC dé xảy ra dịch bệnh nên chi phí thuốc chiếm 17,32% (22.626.350 đồng). Ngoài ra, các chi phí về phân bón, vôi, nhiên liệu chiếm một phần đáng kể trong chỉ phí mỗi vụ nuôi.

Nhân lực phục vụ cho hình thức này cao, một ao nuôi diện tích khoảng 0,5

ha đồi hỏi phải có 2 lao động chăm sóc. Tổng chi phí lao động cho toàn vụ nuôi là

9.417.450 đồng chiếm 7,21%, trong đó chỉ phí lao động thuê là 4.139.940 đồng chiếm 3,17%, chi phí lao động nhà là 5.277.500 đồng chiếm 4,04%, tuy nhiên

người sản xuất không thấy được chi phí nay.

Với mức độ đầu tư cao do đó mà vốn tự có trong mỗi hộ không đủ, nhiều hộ phải đi vay để phục vụ cho sản xuất, do đó người nuôi phải trả chỉ phí lãi vay tương đối lớn, trong toàn vụ chí phí này là 5.237.830 đồng chiếm 4,01%.

Ngoài ra, còn có các khoảng chi phí khác: thuế, điện chiếu sáng, nước sinh hoạt và các vật dụng khác, với tổng chi phí 3.624.250 đồng chiếm 2,77%.

Như vậy, trong suốt gần 5 tháng người nuôi tôm phải bỏ ra một khoản chi

phí rất lớn cho hình thức nuôi thâm canh, tổng chỉ phí toàn vụ 130.631.690 đồng.

> Phân tích kết quả — hiệu quả của mô hình

Trong hình thức nuôi thâm canh, tổng chi phí bỏ ra hơn 100 triệu, sau hơn 4 tháng thu được lợi nhuận: -32.204.690 đồng/vụ 1; -42.952.980 déng/vu 2 và một khoảng thu nhập âm gần 40 triệu đồng, ta có hiệu quả của sử dụng đồng vốn. Được thể hiện qua Bảng 36 sau.

63

Bảng 36: Phân Tích các Chỉ Tiêu Kết Quả, Hiệu Quả của Hình Thức Thâm

Canh trên 1 ha DT Ao Nuôi Tôm.

F woe Giá tri

Khoan Muc Don vi tinh Vụ 1 Vụ2

1. Tổng chỉ phí 000 đồng 130.631,69 118.598,96 2. Số hộ nuôi tôm Hộ 33,00 24,00

2. Thu hoach

+ Sản lượng Kg 1.388,78 1.140,64 + Giá bán lkg 000 đồng 67,07 66,32 + Doanh thu 000 đông 93.149,50 75.645,98 3. Loi nhuận 000 đồng -37.482,19 -42.952,98 4. Thu nhập 000 đồng -32.204,69 -37.901,12 5. Ty suất LN/Tổng CP Lần -0,29 -0,36

6. Tỷ suất TN/Tổng CP Lần .-(),25 -0,32

Nguồn tin: ĐT -TTTH

o TỶ suất LN/CP: vụ 1 là -0,29 lần; vụ 2 là -0.36 lân chứng tỏ 1 đồng chi phí

bỏ ra thì cuối vụ bị lỗ: 0,29 vụ 1 và 0,36 vụ 2.

o Tỷ suất TN/CP: vụ 1 là -0,25 lần; vụ 2 là -0,32 lần, nhu nhập sau mỗi vụ nuôi bị lỗ 0,25 déng/vu 1; lỗ 0,32 déng/vu 2 trên 1 đồng chi phí bỏ ra.

Đây là thất bại lớn nhất kể từ khi mới bắt đẫu nuôi tới nay, nhiều người đành phải bổ ao nuôi. Như vậy một vấn dé đặt ra cho nhà nước, cơ quan có chức năng là cần phải có những chính sách hỗ trợ kịp thời nhằm ổn định lại một ngành kinh tế

mũi nhọn của huyện.

4.3.4 So sánh 3 hình thức nuôi: QCCT — BTC- thâm canh.

Trên cơ sở kết quả phân tích kết quả, hiệu quả của từng mô hình: quảng

canh cải tiến, bán thâm canh và thâm canh tại vùng ven biển huyện Tuy An, để

thấy sự khác nhau của 3 hình thức thức này, qua Bảng 37 sau.

H.LLL- LG :uonŸN

ZE0- S70" 97'0- 07'0- s¢‘0 uy dO/NL ens AL “9 9¢°0- 67'0- cc0- %9- 970 uÿ] dO/N'T E08 AL '€ ZI106/E. 69POTZE- IP6I0€I- £660II- €Z8§££9 8UQP 000 dyyu ny 'y 86°7S6 Tb - 61Z§L€- ~—- PS‘TZT'9T- 08069]I- 08'19E 3uọP 000 ugnyu 19'T '€ 86€b9%¿, 0€6bI'€6 €0'y€§'€E LE€blết — S/0L016 3uọp 000 ny) yuvog + ZE99 LO‘LO Creo 0“y9 Iys9 Suọp 000 33 Ueq BID + t9 °0bT'T 8/98€1 TEES 08“€c9 00”80€ bà | 8uÐn[ UES +

26o ny, '£

00Z 00°€€ 0026 00ˆ1¿ 00TE oH Wig] ION OY OS *Z 9686S 811 69'IE90E1 ¿I/Đ66ÿ 9I6L9€ — 680/91 3uọp 000 tyd rq2 Bug], ‘| củA [0A THA [RA ques UIệ(J, ques wey) ueg 1990 yun iA upg any] ựgoqằ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Thực trạng và một số ý kiến nhằm phát triển bền vững nghề nuôi tôm sú vùng ven biển Huyện Tuy An Tỉnh Phú Yên (Trang 76 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)