TÌNH HÌNH CƠ BẢN

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại nông trường Suối Dây thuộc Công ty cao su 1 - 5 Tây Ninh (Trang 25 - 29)

3.1 Giới thiệu khái quát về nông trường

3.1.1 Sơ lược về lịch sử thành lập và phát triển của nông trường

Nông trường cao su được thành lập năm 1983 trực thuộc Công Ty Bắc Tây Ninh. Trước đây có tên là nông trường 5, sau đó đổi tên lại là nông trường cao su Suối Dây trực thuộc sở Nông Nghiệp 1987

Năm 1993 giao cho liên hiệp xí nghiệp cao su Tây Ninh quản lý

Năm 1995 đổi tên là Công Ty cao su 1 tháng 5 Tây Ninh cho đến nay

Trong những năm đầu thành lập nông trường gặp không ít khó khăn về mặt cơ sở vật chất, trang thiết bị hạ tầng còn thiếu thốn, đường xá vận chuyển còn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ kỹ thuật còn thấp. Mặt khác đất Tây Ninh là đất xám bạc màu nên việc cải tạo phải mất một thời gian dài và việc ứng dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế nên cây cao su phát triển kém. Qua nhiều thời gian tổn tại và phát triển nông trường từng bước khắc phục những khó khăn và phát huy tốt những mặt thuận lợi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào các khâu trồng trọt, chăm sóc, cũng như khai thác đúng quy trình kỹ thuật của Tổng Công Ty cao su Việt Nam đã giúp nông trường ngày càng đứng vững và phát triển mạnh khẳng

định vị trí của mình trong xã hội

3.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

3.1.2.1 Chức năng của nông trường

Nông trường chấp hành thực hiện quyết định của Công Ty cao su 1-5 dưới sự lãnh đạo ban giám đốc Công Ty, căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất, diện tích, lao động và qui mô địa hình nên nông trường Suối Dây đã hình thành với chức năng và nhiệm vụ của một đơn vị kinh tế cơ sở trực thuộc Công Ty có tư cách pháp nhân hoạt động theo luật doanh nghiêp, có con dấu riêng, thực hiện hoạch toán báo số

Giám đốc nông trường do Công Ty bổ nhiệm, khen thưởng, kỷ luật theo để nghị của giám đốc Công Ty. Giám đốc nông trường chịu trách nhiệm trước giám đốc Công Ty, trước pháp luật về mọi điểu hành hoạt động của nông trường

3.1.2.2 Nhiệm vụ của nông trường

Với chức năng trên nông trường có nhiệm vụ chủ yếu:

Y Trồng mới các vườn cây cao su để thay thế các vườn cây già cdi để đảm bảo về cơ cấu diên tích của nông trường

v Chăm sóc vườn cây kiến thiết cơ bản theo đúng quy trình kỹ thuật

Y Tổ chức quản lý, khai thác mủ cao su thiên nhiên theo mức kế hoạch ma

Công Ty giao phó

v Tổ chức thực hiện văn hóa, xã hội, tổ chức chăm lo đời sống và sức khỏe

cho cán bộ, công nhân trong phạm vi nông trường

Với chức năng được giao, nông trường cũng được Công Ty đầu tư trang bị tài san, tài nguyên, vật tư, phương tiện, trang thiết bị để hoạt động được thuận lợi như : đất đai, lao động, các công trình kiến trúc và cơ sở hạ tầng

12

3.2 Điều kiện tự nhiên

3.2.1 Vị trí địa lý

Nông trường cao su Suối Dây trực thuộc công ty cao su I tháng 5 Tây Ninh tọa lạc tại ấp 4 xã Suối Dây -Huyện Tân Châu —Tinh Tây Ninh và nằm trên tỉnh

lộ 19

e Phía Đông giáp xã Suối Dây

e Phía Tây giáp Sông Tha La

e Phia Nam giáp nông trường cao su Thanh Niên e Phia bắc giáp nông trường 7

Vườn cây của nông trường nằm trên tỉnh lộ 19 cách nông trường khoảng 1km đây là điều kiện thuận lợi cho công tác chăm sóc, quản lý, khai thác của nông

trường

Ngoài ra nông trường còn có nhà máy chế biến mủ nằm ngay trên tỉnh lộ cách nông trường 200m về phía Đông, cách Công Ty cao su 1-5 khoảng 30km và cách Thành Phố Hồ Chí Minh khoảng 130m về phía nam. Với vị trí địa lý khá thuận lợi nên nông trường đã rút ngắn được thời gian và chi phí van chuyển

3.2.2 Khí hậu, thời tiết

Nông trường cao su Suối Dây thuộc địa bàn tỉnh Tây Ninh nên mang khí hậu

miền Đông Nam Bộ vùng nhiệt đới gió mùa nóng ẩm quanh năm, phân thành 2

mùa rõ rệt mùa mưa từ thang 5 - 11 mùa khô từ tháng 12-4 3.2.2.1 Nhiệt độ

*“ Nhiệt độ trung bình hàng năm 28°C

* Nhiệt độ cao nhất trong năm 37°C Y Nhiệt độ thấp nhất trong năm 21°C

13

| || Ỉ |

3.2.2.2 Lượng mưa

Tháng mưa cao điểm là từ tháng 5-10. Lượng mưa bình quân hàng năm là 1.750mm, lúc cao điểm có thể lên đến 1.960mm, thấp nhất xuống còn khoảng

1.340mm

3.2.2.3 Tốc độ gió

Tốc độ gió trung bình là 25m/s, gió theo hướng Tây Nam, đôi khi cũng bị ảnh

hưởng bởi gió Lào với vận tốc rất cao 65m/s với vận tốc gió này có thể làm gãy,

đỗ cây cao su

3.2.2.4 Anh sáng

Thời gian chiếu sáng hàng năm khoảng 1.800-2.400 giờ, tháng có lượng nắng cao nhất là tháng 3, ít nhất là tháng 9

3.2.2.5 Độ ẩm

Độ ẩm không khí trung bình từ 75-85% là điều kiện thuận lợi cho cây cao su quang hợp

3.2.2.6 Thủy văn

Nguôn nước ở đây chú yếu là nước giếng đủ để cung cấp nước cho sinh hoạt của người dân và nông trường, còn vườn cây chủ yếu là dựa vào nguồn nước thiên nhiên và nguồn nước ngầm. Hầu như không có nguồn nước để tưới do hệ thống kênh rạch còn hạn chế

3.2.3 Địa hình, đất đai, thổ nhưỡng

Địa hình ở nông trường cao su Suối Dây tương đối bằng phẳng không có đổi núi cao, với địa hình này rất thuận lợi cho việc áp dụng cơ giới hóa và vận chuyển

nguyên vật liệu cho vườn cây của nông trường

Đất gần như 100% là đất xám, cát nhẹ, thuận tiện cho việc trồng cây lâu năm như : Điều, Xoài, cao su... và một số loại cây ăn trái khác. Ngoài ra đất ở

14

|TỔ

đây còn thích hợp cho các loài cây mía, mì ..Cùng với một số loài cây công nghiệp ngắn ngày khác

3.3 Quy mô sẵn xuất của nông trường 3.3.1 Bộ máy quản lý của nông trường

SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝNÔNG TRƯỜNG SUỐI DÂY

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại nông trường Suối Dây thuộc Công ty cao su 1 - 5 Tây Ninh (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)