Chi phí cho 1 ha cao su tái canh trồng mới

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại nông trường Suối Dây thuộc Công ty cao su 1 - 5 Tây Ninh (Trang 42 - 49)

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.1.1 Chi phí cho 1 ha cao su tái canh trồng mới

Do cây cao su có chu kỳ sống dài hơn 30 năm đòi hỏi vốn đầu tư ban đầu lớn, mà thời gian đầu tư không sinh lời kéo dài trong nhiều năm dễ dẫn đến thua lỗ. Do vậy, việc trồng mới cao su là yếu tố quan trọng, nó ảnh hưởng lâu dài đến chất lượng vườn cây sau này, cho nên cần phải xác định phương pháp nào, chọn giống ra sau cho phù hợp vơi diéu kiện khí hậu, đất đai, thổ nhưỡng là hết sức quan

28

trọng. Nhất là yếu tố về giống nó quyết định đến năng suất, san lượng cũng như chất lượng cho vườn cây sau này

Chi phí cho năm tái canh trồng mới bao gồm chi phí vật chất và chi phí lao động được thể hiện qua bảng sau

a. Chỉ phí vật chất

Bảng 13 : Chi Phí Vật Chất cho 1 Ha Cao Su Tái Canh Trồng Mới

Hiện vật Giá trị

Khoản mục R ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền

(đồng ) (đồng) 1.Chi phí máy mốc gốc Gốc 476 3.000 1:428.000 2.Máy cày Lan 2 150.000 300.000 3.Cây giống Cây 555 1.500 832.500 4.Cây giống dặm (5%) Cây 28 1.500 42.000

5.Urê Kg 0 ~ ~

6.Lân Kg 0,3 1.030 171.495 7.Kah Kg 0 = --

8.Phân bón lót (chuồng) Kg 5 1000 2.775.000 Tổng cộng 5.548.995

Nguồn : phòng kỹ thuật+ TTTH Trước khi tiến hành trồng mới là khâu mốc gốc, don đất, don lại những chổi dại, gốc rễ còn sót lại khâu này tốn chỉ phí rất nhiều là 1.428.000đ chiếm 25,74%

trong tổng chi phí, kế đến là cay phá lâm sau một thời gian cay ải lại một lần nữa và tiến hành trồng mới

Năm trồng mới chi phí phân bón chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi phí vật chất, hầu như nông trường không sử dụng phân Urê, kali. Phân nông trường thường sử dụng để bón là phân lân và phân chuồng, đặc biệt là phân chuồng dùng

29

để bón lót vào mỗi gốc chính vì vậy làm cho giá trị phân bón là 2.946.495đ chiếm 53,12 % trong chỉ phí vật chất, kế đến là cây giống cho trồng mới và cây giống dặm là 874.500đ, chiếm 15,75%, còn các khoản còn lại chiếm 5,39 %

b. Chỉ phí lao động cho 1 ha cao su tái canh trồng mới

Quá trình tái canh trồng mới rất cần nhiều công lao động được thể như sau Bảng 14 : Chỉ Phí Lao Động cho 1 Ha Cao Su Trồng Mới

Hiện vat Giá tri

Khoản mục DVT Séluong Đơngiá Thanh tién

(dong) (đồng)

IL.Chuẩn bi đất Công 51,5 19.000 978.500 1.Thiết kế phóng nọc i 5 95.000 2.Đào hố “ 19 “ 361.000 3.Bón phân = 7 “ 133.000 4.Tréng Stump “ 14 aS 266.000 5.Trồng dặm “ 3 ° 57.000 6. Đào hố đặm “ 3,9 7 66.500 II. Chăm sóc 56 1.064.000

1.Làm cổ hàng, phúp bồn a 25 a 475.000 2.X6i xáo bón phân 7 12 “ 228.000 3.Phát cỏ giữa hang 7 4 = 76.000 4.Cắt chỗi ngang, chéi dai ho 2 ° 38.000 5.Tủ gốc giữ ẩm 7 5 2 95.000 6.Phun thuốc BVTV “ 5 “ 95.000 7.Phát don chống cháy a 1 s 19.000 8.Bao vệ thường xuyên ° 1 “ 19.000 9.Kiểm kê cuối năm “ 1 a 19.000

Tổng cộng 107,5 2.042.500 Nguồn : phòng kỹ thuật+TTTH

30

Như vậy 1 ha cao su trồng mới phải mất khoảng 107 công lao động, trong đó công chăm sóc là cao nhất 56 công/ha, kế đến là công chuẩn bị đất 51,5 công/ha.

Do gần đây giá cao su trên thị trường có chiều hướng tăng nên nông trường quan tâm đến việc chăm sóc nhiều hơn vì vậy làm cho công chăm sóc cũng tăng, mặt khác nông trường đang thực hiện kế hoạch rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản vì thời gian này chỉ đầu tư mà không sinh lợi nên nó cũng tác động một phan làm

công chăm sóc tăng

Ngoài ra công chuẩn bị đất cũng tăng do trước đây việc thiết kế, phóng nọc nông trường đều giao cho công nhân thực hiện, tuy nhiên chất lượng rất thấp do đó nông trường chủ trương việc thiết kế, phóng nọc do cán bộ phòng kỹ thuật của nông trường thực hiện, dẫn đến làm tăng công thiết kế, phóng nọc từ 3 công/ha

trước đây lên thành 5 công /ha như hiện nay

Hơn nữa cây cao su trồng mới tán che còn rất nhỏ dẫn đến cổ mọc nhiều cộng với đất nông trường là đất xám, lẫn cát nhẹ khả năng giữ nước kém cả 2 yếu tố trên làm cho việc làm cổ kết hợp với việc tủ gốc giữ ẩm tốn nhiều công nhất

khoảng 30 công /ha

Các khâu đòi hỏi phải thực hiện theo đúng quy trình, vì giả sử nếu chúng ta bón phân mà không xới đất làm đất không thoáng khí thì hiệu quả hấp thụ phân kém, còn chúng ta không cắt chổi dại sẽ không tạo được thân chính làm cây tăng trưởng chậm do cạnh tranh dinh dưỡng, còn không bảo vệ phòng chống cháy thì mật độ sẽ giảm so với thiết kế ban đầu

Còn các công trồng và bón phân chỉ chiếm tỷ lệ trung bình, còn các công còn lại là không đáng kể

Như vậy với khoảng 107 công/ha cùng với mức giá lao động như trên thì chỉ

phí lao động cho 1 ha cao su tái canh trồng mới là 2.042.500đ

3L

c.Tổng chỉ phí cho 1 ha cao su tái canh trồng mới

Bảng 15 : Tổng Chỉ Phí cho 1 Ha Cao Su Tái Canh Trồng Mới

Khoản mục Số tiền Tỷ trọng (Đồng) (4) 1.Chi phí vật chất 5.548.995 69,81 2.Chi phí lao động 2.042.500 25,69 3.Chi phi BHXH,YT, CD (15%) 306.375 3,85 4.Chi phí khác 50.000 0,65 Tổng cộng 7.947.870 100,00

Nguồn : TTTH

Qua bang ta thấy được chi phí vật chất cho 1 ha cao su tái canh trồng mới

chiếm tỷ trọng cao nhất 69,81%, tức là 5.548.995đ. Chi phí lao động cho giai đoạn này thấp hơn chí phí vật chất chỉ chiếm khoảng 25,69%, tức là 2.042.500đ. Bên cạnh đó hiện nay còn có chỉ phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chỉ phí công đoàn chiếm 15% chỉ phí lao động. Ngoài ra còn có chỉ phí khác như nước uống, thuốc...Nhưng phần này chiếm ty trọng không đáng kể 0.65%

Như vậy tổng chỉ phí cho 1 ha cao su tái canh trồng mới là 7.947.870đ 4.2.1.2 Chỉ phí cho 1 ha cao su giai đoạn kiến thiết cơ bản

Trong giai đoạn từ năm thứ 1 (tức là năm thứ 2 trồng mới ) đến năm thứ 5 khi cây đúng tiêu chuẩn thì đưa vào khai thác. Chi phí đầu tư chủ yếu trong giai đoạn này là phân bón và công chăm sóc, như đã nêu ở chương 1 là đặc tính của cây cao su không cần phải tưới nước như các loại cây công nghiệp dài ngày khác, vì vậy chỉ phí cho giai đoạn này được phân bổ gồm các khoản sau

a. Chi phí vật chất cho 1 ha cao su giai đoạn KTCB

Chi phí vật chất cho 1 ha cao su trong giai đoạn kiến thiết cơ bản được định

mức ở bảng dưới đây

32

Bảng 16 : Chỉ Phí Vật Chất cho 1 Ha Cao Su Giai Đoạn KTCB Tính Bằng

Hiện Vật

Khoản mục DVT Năm2 Năm 3 Năm4 Nam5 Năm 6

A.Vật tư

1.Cây giống (5%) Cây 28 0 0 0 0 2.Urê Kg 25 45 100 200 200 3.Lân Kg 100 100 272 400 400 4.Kali Kg 16 25 67 100 100

5.DAP Kg 220 120 0 0 0

6.Komix Kg 346 100 0 0 0 B.Thuốc BVTV

1.Thuốc dưỡng Lit 1 0 0 0 0

2Thuốc bệnh Lắt 2 0,8 0,5 0,5 0,5 3.Thuốc cd Lit 1 2 3,5 2,5 2

Nguồn : phòng kỹ thuật

Ở giai đoạn kiến thiết cơ bản thì các công việc chủ yếu là trồng dặm bổ sung, bón phân, diệt cỏ và phòng trừ các loại bệnh. Chi phí trồng dặm bổ sung cho năm thứ 2 khoảng 5% số cây so với mật độ thiết kế nhằm làm giảm tỷ lệ hố trống cho vườn cây. Tuy nhiên số hố trống tăng lên vào những năm thứ 5, thứ 6 do các loại bệnh tấn công, đối vườn cây của nông trường chủ yếu là mắc bệnh nấm hồng và nông trường thường sử dụng thuốc Validacine để trị với liều lượng 1-2

livha/nam

Ngoài ra ở các năm đầu của vườn cây kiến thiết cơ ban công tác diệt cỏ là rất cần thiết để cây cỏ không cạnh tranh dinh dưỡng với cây trồng chính và nông

33

trường đã sử dụng 1 lít thuốc cỏ để phun cho vườn cây và số lượng tăng dần qua

các năm về sau

Lượng phân bón tăng dần qua các năm và ổn định ở các năm cuối, khoảng 200kg Urê, 400kg lân và 100kg kali. Như vậy có thể xem chỉ phí vật chất cho giai đoạn kiến thiết cơ bản của vườn cây là giai đoạn quan trọng nhất quyết định đến

chất lượng và hiệu quả vườn cây sau này

34

H1LL+qMXS'4: un ugnsN

0 0 0 0 0 0 0 0 000ỉw 82 0061 Su02 Áÿ2'I | 00000L 002 00000 002 000066 001 O0SE SET'LIT Sh 09% Seer St 861 n'z | 0000rr 00 00000 00w 002666 Z2 0011 00001 001 001 000€01 001 0E01 weTe QOOIPE 001 0001ÿ€ 001 0922 (9 0€ 00009 sz 0092 OP8EE OT SITZ Te? | 0 0 0 0 0 0 0 0088IP ƠI O6rE 0099 0 0Z0€ ava's 0 0 0 0 0 0 0 00076 001 06 06E8I€ OPE 06 XIO3ÿ'Q | A.LA4 20041; | 0 0 0 0 0 0 66l6t 0 0 66l6P 661'6h I 66l@b ẩuonp2onqLT | LWUC SŨ WUC SŨ 8C 9U GP 090w 890 SESS 06T1601 Ê S/€bS quộa oonyyz | UỉOZPI ô= SZ 0l €Œ 928861 SE 8089 9I9fII Z 80896 80896 I 8089€ 99 20n*€ | 0E0S9'T S0E"0S9'T 98/E01T1 — HC —— — “-.. an Bugo 8u, 35

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh của cây cao su tại nông trường Suối Dây thuộc Công ty cao su 1 - 5 Tây Ninh (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(83 trang)