3.4.1 Cơ cấu điện tích, sản lượng, năng suất của các tổ trong nông trường Bảng 4 : Diện Tích, Sản Lượng, Năng Suất các Tổ năm 2004
Tổ Diéntich Tỷ lệ Sản lượng Tỷ lệ Năng suất (ha ) (% ) ( tấn ) (2) ( tấn )
Tổ I 123.03 22.27 341.384 30.41 2.77 Tổ 2 102.08 18.48 163.553 14.56 1.60 Tổ 3 133.48 24.17 300.135 26.73 2.24 Tổ 4 95.31 17.25 142.366 12.68 1.49 Tổ 5 89,92 16.28 165.089 14.70 1.83 Tổ 6 8.38 1.55 10.70 0.92 II Tổng 552.22 100.00 1122.7 100.00 2.03
Nguồn : phòng kỹ thuật
Diện tích, sản lượng, năng suất của vườn cây giữa các tổ trong nông trường có phần chênh lệch nhau do sự phân tổ theo diện tích tùy thuộc vào số lượng công nhân trong tổ. Trong 6 tổ chỉ có tổ 6 chiếm diện tích rất ít chỉ có 8,38 ha ( chiếm 1,55 % tổng số điện tích vườn cây nông trường ), do tổ này khai thác trên diện tích nhỏ số lượng công nhân chỉ là đoàn viên thanh niên trong nông trường. Còn ngược lại tổ 1 và 3 chiếm diện tích lớn nhất khoảng 120-130 ha, do diện tích lớn nên sản lượng cũng tăng theo diện tích và năng suất cũng tăng vì số lượng vườn cây của 2
tổ này đã đưa vào cạo úp nên năng suất đạt trên 2 tấn/ ha. Nhìn chung các tổ còn lại năng suất đạt trung bình từ 1,5-1,8 tấu/ ha , chính vì có sự chênh lệch về diện tích nên mỗi năm bắt đầu mùa vụ mới ban Giám Đốc nông trường có sự phân chia tổ lại theo hình thức bốc thăm để tạo sự công bằng giữa các tổ
18
3.4.2 Phương pháp tổ chức sản xuất
Đối với vườn cây sản xuất kinh đoanh, người công nhân khai thác phải chịu trách nhiệm khai thác, chăm sóc phát hiện bệnh cho cây. Công nhân phải ra lô từ rất sớm, khoảng 4-5 giờ sáng để tiến hành cạo mủ, công nhân cạo trút mủ và giao
nộp cho trạm nghiệm thu cuối tổ, sau đó nông trường cho xe đi nhận mủ ở các tổ, đưa về trạm nghiệm thu của nông trường qua xử lý chống đông và chuyển ngay
đến nhà máy chế biến mủ của Công Ty
Mỗi độ tuổi trong giai đoạn sản xuất kinh doanh có một chế độ khai thác,
định mức phân bổ lao động khác nhau theo quy định của ngành cao su và được thể
hiện qua bảng sau
19
Bang 5 : Định Mức Lao Động và Chế Độ Cao cho Vườn Cây SXKD
Nhóm Độ Năm Chế độ cạo Định mức cây tuổi cạo Cây/người
I 7 1: 1/2S\d/3 6d/7 450-500 8-12 2-5 1/2S\4/3 6d/7ET2,5%pa3/y 450-500 13-17 6-10 1/2§|d/36d/7ET2,5%pa4/y 450-500
II 18-21 11-4 1/2S3đ/3 6d/7ET2,5%pa5/y+ 450-500 1/4S?d/3 6d/7 Tm/12 ET2,5%La4/y
22-24 15-17 1/2S\d/3 6d/7 6m/12ET2,5%pad/y 450-500 +1/2Sd/3 6d/7 5m/12ET2,5%La4/y
I >25 1/2S\d/3 6d/7ET5%pa + 300-350 Tận 1/2Sd/3 6d/7 7m/12 ET5% La4/y
thu
Nguồn : phòng kỹ thuật Trong đó chế độ cạo :
Chế độ cạo 1⁄2S}/3 6d/7 là cạo xuôi, nửa vòng thân cây và thực hiện chế
độ 1 ngày cạo, 2 ngày nghĩ, 6 ngày cạo trên 7 ngày
Chế độ cạo 1/2S\a/3 6d/7ET2,5%pa3/y cũng thực hiện như trên nhưng có
bôi thuốc kích thích với nồng độ 2,5% và bôi 3 lần / năm
Chế độ cạo nhóm cây thứ II có sự khác biệt 1/⁄2S}d/3 6d/7ET2,5%pa3/y+
1/⁄4S1d/3 6d/7 7m/12 ET2,5%La4/y, tức là cao theo chế độ kết hợp cạo xuôi nửa vòng thân cây, 1 ngày cạo, 2 ngày nghĩ, 6 ngày cạo /7 ngày và cạo úp nhưng chỉ thực hiện vào 7 tháng cuối vụ khai thác có bôi thuốc kích thích với néng độ 2,5%
và bôi 4 lần năm
20
Nhóm cây thứ II thực hiện chế độ cạo hủy, tùy tình hình thực tế vườn cây mà nông trường áp dụng chế độ cao tận thu, nhưng ở độ cây này thì số lượng mu không còn nhiều nên dùng chất kích thích với nông độ lớn hơn 5% để kích thích
chảy mủ
Lương công nhân khai thác được đánh giá qua sản phẩm mà công nhân đó thực hiện, theo phương cách làm nhiều hưởng nhiều từ đó đã khuyến khích tinh thần làm việc từ công nhân và được thể hiện qua phần sau
3.4.3 Tình hình thực hiện tiền lương
Năm 2004, Công Ty giao khoán quỷ lương theo đơn giá 2.243.000đ/tấn. Nên tổng quỷ lương của nông trường đạt được là 4.444.271.212đ, thu nhập của cán bộ công nhân viên và công nhân thể hiện qua bang sau:
Bảng 6 :Tình Hình Thực Hiện Tiền Lương Nông Trường năm 2004
DVT: Đồng Chức vụ Tiền Lương
Cán bộ công nhân viên 1.617.314 Công nhân khai thác 1.731.490 Công nhân kiến thiết cơ bản 570.000 Cán bộ gián tiếp, phục vụ 1.649.439
Thu nhập BQ 1.392.060
Nguồn : phòng TCTL+TTTH Tién lương công nhân viên bộ phận gián tiếp nông trường thực hiện theo quỷ lương gián tiếp của Công Ty chỉ trả, bình quân 1.649.439đ/người/ tháng so với lương bình quân năm 2003 là 1.503.476đ/người/tháng tăng 145.963đ do giá mủ những năm giầm đây có chiều hướng tăng nên quỷ lương tăng theo, còn tiền lương
công nhân khai thác được tính theo sản lượng mú khai thác có được của từng công nhân và được hưởng 10% giá thành sản phẩm/ tấn (công nhân khai thác
21
2.114.000đ/tấn ). Riêng công nhân kiến cơ bản + chăm sóc được tính lương theo
đơn giá thị trường là 19.000đ/ công
22
Chương 4