NĂNG SUẤT VƯỜN CÂY SAN XUẤT KINH DOANH
Bang 28 Doanh Thu từ G6, Củi của Cao Su Thanh Lý
4.3 Xác định chu kỳ sản xuất kinh doanh có hiệu quả nhất
4.3.2 Dòng tiền tệ xác định doanh thu và chỉ phí vườn cây
4.3.2.1 Các chỉ tiêu cơ bản xác định hiệu quả sản xuất kinh doanh vườn cây
khai thác tính theo từng năm
Goi Bi: là dòng thu tiền tệ của giai đoạn sản xuất kinh doanh (tức là doanh
thu từ bán sản phẩm mủ )
C¡ : là dong chi tiền tệ của những giai đoạn (trồng mới, KTCB, SXKD )
Bi-Ci : là lãi thu được từ việc khai thác mủ theo từng năm
Ta có bảng sau:
57
Bảng 30 : Những Chỉ Tiêu Cơ Bản Xác Định Hiệu quả SXKD của Vườn Cây
Khai Thác
PVT: 1.000đ
Độ tuổ Năm dựán (I+R} Bi-Ci NPV @i-cy
1 0 1,000 -7.947 -7.947 2 i 1,127 -3,027 -10.634 3 hở 1,270 -2.358 -12.491
4 3 1,431 -2,513 -14.247 5 4 1,612 -2.825 -16.000 6 5 1,816 -2.825 -17.556 7 6 2,047 -303 -17.704 8 7 2,306 4.032 -15.955 9 8 2,599 8.293 -12.764 10 9 2,928 11.244 -8.924 11 10 3,300 14.962 -4.390 12 11 3,718 17.506 318 13 T8 4,189 20.036 5.101 14 13 4,721 21.135 9.577 15 14 5,319 23.513 13.998 16 15 5,994 25.726 18.290 17 16 6,754 25.858 22.119 18 17 7,610 25.707 25.497 19 18 8,575 25.391 28.458 20 19 9,663 23.464 30.886 pal 20 10,888 22.425 32.946 22 ai 12,268 20.980 34.656 23 22 13,824 18.917 36.025 24 23 15,577 17.233 37.131 25 24 17,552 16.977 38.098 26 25 19,777 9.902 38.599 wy 26 22,285 6.183 38.877
Nguồn :TTTH
Qua bảng trên ta thấy những năm đầu chưa khai thác nên (Bi-Ci) lãi thu được
mang giá trị âm, bắt đầu đổi dấu kể từ năm thứ 8 nhưng giá trị này vẫn còn thấp
(4.032.000đ ). Còn năm thứ 17 thì giá trị này cao nhất (25.858.000đ). Đây cũng là
58
NPV chu kỳ là hiện giá thuần của dòng tiền thu —chi và dong tiền tệ thu được từ
việc thanh lý vườn cây. Do đó NPV được tính qua công thức
nev =>, (Bi-Ci) „ VCi
~ (1+0,1268)' (1+ 0,1268)'
Trong đó :VC; là hiện giá của giá tri thanh lý vườn cây Ta thấy :NPV¡o =-3.418.000d
NPV); =1.218.000đ
Qua bảng ta thấy nếu thanh lý từ năm thứ 10 trổ về trước thì hiện giá NPV mang giá trị âm, nghĩa là những chu kỳ kinh doanh thấp hơn 10 năm thì không có
hiệu quả về kinh tế. Tuy nhiên bước sang năm thứ 11 thì NPV đã chuyển dấu
dương
Điều này cho thấy nếu kết thúc chu kỳ kinh doanh từ năm thứ 11 trở lên thì
mới mang lại hiệu quả kinh tế
NPV;s=40.909.000đ NPV¿; =40.865.000đ
So sánh hiện giá NPV những năm ta thấy NPV ở năm thứ 26 là cao nhất so với tất cả các chu kỳ khác và cao hơn so với NPV năm thứ 27. Điều này thể hiện
thông qua biểu đồ sau đây
Hình 3 : Biểu Đồ Thể Hiện Giá Trị NPV qua Từng Chu Kỳ Kinh Doanh của
Cây Cao Su
50000000
40000000 -bene-nnerennnnne eer nne scenester tng
30000000 "5...1. ... ie ie perenne eerie
20000000 ab cca dccnpebbvccessacccusceerooscsnnncas ewesen cộạ Xin nnnnnnlannaaanann sw ee
40000000 Nh ” . .- 1... ... nan n6 SƯ: —-©— NPV
NPV
0 Tri cố a fo vị
-10000000 + Ấ .-44--49--45--47--:19--24--23--25 - 27
-20000000 ---——cc C Seco-secsosnnnnerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrrrrrrrrrerrrrrtrrrer -30000000 :
61
Qua đồ thị ta thấy
Giá trị NPV thay đổi theo từng chu kỳ
Giá trị NPV xuất phát từ giá trị âm và chuyển dấu từ âm sang dương ở chu kỳ
thứ 10
Giá trị NPV đạt cực đại ở chu kỳ thứ 26 năm, sau đó giảm dần khi chu kỳ kinh
doanh kéo dai sang chu kỳ thứ 27 và trở về sau
Nhân xét :IRR
Ta thấy tỷ suất nội hoàn ở năm thứ 9 trở về trước mang giá trị 4m, điều này không có ý nghĩa vé mặt kinh tế . Ở năm thứ 10 vall thì tỷ suất nội hoàn IRR mang giá trị dương nhưng nhỏ hơn suất chiết khấu năm 2004 (IRR = 8% < r =
12,68%), nhưng kể từ năm thứ 12 trở di thì tỷ suất nội hoàn đã lớn hơn suất chiết
khấu năm 2004(IRR =13% >r =12,68%). Do đó nếu vườn cây khai thác lớn hơn 12
tuổi thì mới có ý nghĩa về mặt kinh tế
Tuy nhiên tỷ suất nội hoàn của chu kỳ 27 năm bằng với ti suất nội hoàn của chu kỳ 26 năm (IRR=24%).Vì vay ta phải dựa vào chí tiêu NPV để lựa chọn chu
kỳ tối ưu nhất cho vườn cây
Kết luân : Nếu kết thúc chu kỳ kinh doanh 6 năm thứ 26 thi các chỉ tiêu kinh tế đạt
được đều cao nhất IRR2=24%; NPVz;=40.909.000đ. Còn bước sang nam thứ 27 trở đi thì các chỉ tiêu này có xu hướng giảm xuống. Chính vì vậy nên nông trường kết thúc chu kỳ kinh doanh ở năm thứ 26 là có hiệu quả nhất
4.4 Tỷ số lợi ích/Chi phi
Đây là chỉ tiêu so sánh tương đối nhằm xác định khoảng lợi nhuận có được sau khi đầu tư 1 đồng chỉ phí trong quá trình sản xuất kinh doanh thì sẽ được bao
nhiêu đồng lời
62
Công thức tính : PV đợi ích ) Tỉ số B/C =
PV (chỉ phí )
Bảng 32 : So Sánh Tỉ Số Lợi ích/ Chỉ Phí
ĐVT:1000đ
Độtuổ NamKT PVđgiích) PV(chi phí) Tỉ số B/C NPV
7 1 -303 5.753 -0.05 -13.507 8 2 3.620 10.524 0.34 -11.147 9 3 10.211 14.799 0.68 -7.412 10 4 18.214 19.007 0.95 -3.418
‘al 5 27.722 22.742 1.21 1.218 12 6 36.655 26.057 1.40 5.950 13 7 46.806 29.000 1.61 10.746 14 8 56.366 31.610 1.78 15.064 15 9 65.862 33.928 1.94 19.339 16 10 75.139 35.984 2.08 23.471 17 11 83.464 37.862 2.20 27.711 18 12 90.854 39.529 229 30.638 19 13 97.371 41.008 2.37 33.182 20 14 102.748 42.320 2.42 35.219 21 15 107.336 43.485 2.46 36.916 22. 16 111.168 44.519 2.49 38.321 23 17 114.253 45.436 2.51 39.346 24 18 116.762 46.151 2,52 40.171 25 19 118.969 46.785 2.54 40.761 26 20 120.118 47.348 2.54 40.909 27 21 120.758 47.848 2.52 40.865
Nguồn : TTTH
Qua bảng ta thấy tỉ số B/C năm thứ 25-26 là cao nhất và cao hơn năm thứ 27 (2.54>2.52), con số này có ý nghĩa là nông trường cứ bồ ra 1 đồng chi phí thì sé
thu được 2.54 đồng lời. Tuy nhiên đây chi là chi tiêu tương đối dùng để kết hợp
với chỉ tiêu NPV và NPV 2¢=40.909.000d>NPV 27=40.865.000d). Do đó chu kỳ 26
năm đáng giá hon chu ky 27
Qua quá trình phân tích ta thấy hiệu quả san xuất kinh doanh của vườn cây cao su phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: sản lượng (mủ, gỗ, củi) giá bán (mủ, gỗ, củi ) suất chiết khấu. Nếu như các yếu tố này không đổi thì chu kỳ kinh doanh
hiệu quả nhất là 26 năm, giả định giá bán mủ và suất chiết khấu thay đổi thì hiệu
quả vườn cây như thế nào? Để trả lời câu hỏi này tôi tiến hành so sánh chỉ tiêu
NPV qua sự thay đổi về giá và suất chiết khấu ở bảng sau
64
Bảng 33 : So Sanh Chỉ Tiêu NPV về Sự Thay Đổi Giá và Suất Chiết Khấu
Độ NPV NPV NPV NPV tuổi 10.000đ/kg _ 15.0555đ/kg 15.000đ/kg R=14,7%
1 -7,947.870 -7.947.870 -7.947870 -7.947.870 2 -10.634.411 -10.634.411 -10.634.411 -10.587.567 3 -12.491.152 -12.491.152 -12.491.152 -12.380.769 4 -14.247.711 -14.247.711 -14.247.711 -14.046.532 5 -16.000.539 -16.000.539 -16.000.539 -15.679.802 6 -17.556.463 -17.556.463 -17.556.463 -17.103.257 7 -14.401.064 -13.507.116 -12.986.310 -14,107.604 8 -13.466.343 -11.147.526 -9.796.602 -13.099.458 9 -11.546.064 ~7.412.582 -5.004.450 -11.195.641 10 -9.500.764 -3.418.137 125.549 -9.207.786 11 -6.972.067 1.218.342 5.990.004 -6.822.741 12 -4.340.614 5.950.180 11.945.625 -4.399.472 13 -1.611.699 10.746.427 17.946.165 -1.946.783 14 794.194 15.064.675 23.378.535 184.061 15 3.221.240 19.339.234 28.729.439 2.284.592 16 5.589.610 23.471.034 33.888.600 4.293.135 17 8.246.366 27.711.501 39.051.723 6.458.593 18 9.774.842 30.638.903 42.794.128 7.718.988 19 11.089.054 33.182.232 46.053.530 8.782.829 20 12.102.506 35.219.448 48.687.182 9.590.480 21 12.922.945 36.916.434 50.894.836 10.232.539 22 13.589.232 38.321.110 52.729.692 10.742.839 23 14.009.693 39.346.753 54.107.908 11.063.897 24 14.350.121 40.171.035 55.214.080 11.313.977 25 14.516.327 40.761.755 56.052.118 11.441.858 26 14.407.112 40.909.163 56.349.032 11.373.712 27 14.191.678 40.865.442 56.405.350 11.233.275 Nguồn :TTTH
Qua bảng so sánh chỉ tiêu NPV dưới sự biến đổi về giá và sản lượng ta thấy NPV 10000 và NPV,-¡4;„ cao nhất là chu kỳ 25 năm, còn NPVjg000 có thể vượt qua chu kỳ 27 năm. Điều này có nghĩa là khi thay đổi lãi suất 1,15%/tháng
65
(r=14,7%/năm) và đơn giá 10000đ/kg thì vườn cây của nông trường có hiệu quả là 25 năm, còn với đơn giá 18000đ/kg thì có hiệu quả là trên 27 năm (so với nghiên
cứu là 26 năm)