CHƯƠNG I:NHỮNG VẤN ðỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI
1.3. Các hình thức tổ chức trọng tài
1.3.1. Trọng tài vụ việc
Trọng tài vụ việc chỉ tồn tại có tính chất lâm thời, không có trụ sở và bộ mỏy cố ủịnh, trọng tài viờn do cỏc bờn ủương sự thỏa thuận lựa chọn. Thụng thường, trọng tài viờn cú thể ủược lựa chọn từ cỏc thương gia cú tu nghiệp pháp lý hay các luật sư làm việc tại các công ty. Các trọng tài viên không chỉ nắm vững về luật phỏp mà cũn rất am hiểu về cỏc hoạt ủộng thương mại.
Hoạt ủộng của Hội ủồng trọng tài khụng bị ràng buộc bởi cỏc quy tắc tố tụng mà chỉ cần ủảm bảo nguyờn tắc xột xử vụ tư, khỏch quan, ủỳng phỏp luật.
hát sinh tranh chấp và tự giải thể khi giải quyết xong tranh chấp.
5 ðiều 71 luật TTTM
6 ðiều 22 luât TTTM
Hỡnh thức trọng tài này chỉ tồn tại và hoạt ủộng trong thời gian giải quyết vụ tranh chấp giữa các bên, khi giải quyết xong vụ tranh chấp, trọng tài tự chấm dứt hoạt ủộng.
Trọng tài vụ việc khụng cú trụ sở thường trực, khụng cú bộ mỏy ủiều hành và khụng cú danh sỏch trọng tài viờn riờng. Trọng tài viờn ủược cỏc bờn lựa chọn hoặc chỉ ủịnh cú thể là người cú tờn trong danh sỏch trọng tài viờn hoặc không nằm trong danh sách trọng tài viên của bất kỳ trung tâm trọng tài nào.
Trọng tài vụ việc không có Quy tắc tố tụng riêng, trọng tài vụ việc chỉ ủược thành lập khi phỏt sinh tranh chấp nờn Quy tắc tố tụng ủể giải quyết tranh chấp ủược cỏc bờn thỏa thuận xõy dựng. Tuy nhiờn, ủể trỏnh lóng phớ thời gian cũng như cụng sức ủầu tư vào việc xõy dựng Quy tắc tố tụng, cỏc bên tranh chấp có thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ một Quy
Bản chất của trọng tài vụ việc ủược thể hiện qua cỏc ủặc trưng cơ bản sau:
- Do việc thành lập dễ dàng, quy tắc hoạt ủộng ủơn giản nờn trọng tài vụ việc cú khả năng giải quyết nhanh chúng, ớt tốn kộm cỏc tranh chấp, ủặc biệt ủối với cỏc tranh chấp cú tỡnh tiết phức tạp, cần và cú thể giải quyết nhanh chóng, các bên tranh chấp lại có hiểu biết pháp luật và có kinh nghiệm tranh tụng. Nhưng cũng do tớnh khụng ổn ủịnh và khụng cú quy chế hoạt ủộng chặt chẽ nờn hiệu quả giải quyết cỏc vụ tranh chấp khụng cao.
- Sau khi trọng tài thường trực ra ủời, vai trũ của trọng tài vụ việc khụng bị chấm dứt mà vẫn ủược thừa nhận như một hỡnh thức trọng tài khụng thể thiếu ủược của cỏc nhà kinh doanh. Mặc dự vậy,nghị ủịnh 116(quy ủịnh về tổ chức hoạt ủộng của trọng tài kinh tế) trước ủõy khụng
quy ủịnh trọng tài vụ việc mà chỉ quy ủịnh một loại trọng tài duy nhất là trọng tài thường trực. Trọng tài vụ việc tuy cú ủược ủề cập tới trong một số văn bản (Luật ủầu tư nước ngoài và cỏc văn bản hướng dẫn) nhưng lại khụng ủược quy ủịnh cụ thể nờn khụng thể ủược ỏp dụng trờn thực tế. ðõy là một hạn chế rất lớn trong lĩnh vực trọng tài ở nước ta trước ủõy vỡ nú khụng ủảm bảo ủược quyền ủịnh ủoạt của cỏc bờn tranh chấp trong việc lựa chọn hỡnh thức trọng tài, làm mất ủi sự hấp dẫn của phương thức trọng tài ở Việt Nam.
- Luật TTTM ra ủời ủó tạo cơ sở phỏp lý rừ ràng hơn cho việc thành lập và hoạt ủộng của trọng tài vụ việc ở Việt Nam.Luật ủó quy ủịnh khỏ cụ thể về trọng tài vụ việc, cho phép trọng tài vụ việc giải quyết tất cả các tranh chấp phỏt sinh từ hoạt ủộng thương mại kể cả tranh chấp quốc tế và trong nước.
1.3.2 Trọng tài quy chế(trọng tài thường trực)
Ở cỏc nước trờn thế giới, trọng tài thường trực thường ủược tổ chức dưới những hỡnh thức ủa dạng như: cỏc trung tõm trọng tài (Trung tõm trọng tài quốc tế Hồng Kông, Trung tâm trọng tài thương mại quốc tế Australia, Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam), các hiệp hội trọng tài (Hiệp hội trọng tài Nhật Bản, Hiệp hội trọng tài Hoa Kỳ) hay các viện trọng tài (Viện trọng tài Stockholm - Thụy ðiển) nhưng chủ yếu và phổ biến ủược tổ chức dưới dạng các trung tâm trọng tài.
Theo phỏp luật Việt Nam, trọng tài thường trực ủược tổ chức dưới dạng trung tâm trọng tài. Trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, có tư cách phỏp nhõn, cú con dấu, cú ủiều khoản riờng và trụ sở giao dịch ổn ủịnh.
Trọng tài thường trực cú một số ủặc trưng cơ bản sau:
- Thứ nhất, các trung tâm trọng tài là tổ chức phi chính phủ, không nằm trong hệ thống cơ quan Nhà nước. Các trung tâm trọng tài do các trọng
tài viờn thành lập ủể giải quyết tranh chấp phỏt sinh trong lĩnh vực kinh doanh, thương mại ủược cỏc cơ quan Nhà nước cú thẩm quyền cho phộp thành lập chứ khụng phải ủược thành lập bởi Nhà nước và khụng nằm trong hệ thống các cơ quan Nhà nước.
- Thứ hai, cỏc trung tõm trọng tài cú tư cỏch phỏp nhõn, tồn tại ủộc lập với cơ quan tài phỏn của Nhà nước,bờn cạnh ủú giữa cỏc trung tõm trọng tài khụng hề cú quan hệ lệ thuộc về tổ chức hay tài chớnh, trong khi ủú, ở tũa ỏn lại có sự ràng buộc chặt chẽ, có sự phân cấp giữa tòa án cấp trên và tòa án cấp dưới.
- Thứ ba, cơ cấu tổ chức và quản lý của các trung tâm trọng tài rất linh hoạt và gọn nhẹ. Bộ máy quản lý của trung tâm trọng tài thường chỉ bao gồm một chủ tịch, một vài phó chủ tịch và ban thư ký thường trực còn hoạt ủộng xột xử ủược ủảm nhiệm bởi trọng tài viờn hoạt ủộng kiờm nhiệm và hưởng lương theo vụ việc. Trung tõm trọng tài hoạt ủộng theo cơ chế hoạch toỏn ủộc lập, tự chủ về tài chớnh, lấy thu bự chi. Nguồn thu chủ yếu của trọng tài là từ lệ phớ trọng tài khi ủược yờu cầu giải quyết tranh chấp.
- Thứ tư, mỗi trung tõm trọng tài ủều xõy dựng một bản ðiều lệ và Quy tắc tố tụng riờng trờn cơ sở những quy ủịnh của phỏp luật trọng tài. Mỗi trung tõm trọng tài ủều cố gắng xõy dựng bản Điều lệ và Quy tắc tố tụng ủơn giản và hiệu quả, bảo ủảm tối ủa quyền tự ủịnh ủoạt của ủương sự ủể tạo sự hấp dẫn cho trung tõm trọng tài trước khỏch hàng là cỏc chủ thể ủang cú tranh chấp phỏt sinh trong hoạt ủộng thương mại. ðõy cũng là ủiểm khỏc biệt cơ bản với tũa ỏn - cơ quan xột xử cỏc tranh chấp theo quy ủịnh của pháp luật.
- Thứ năm, hoạt ủộng xột xử của trung tõm trọng tài ủược tiến hành bởi
cỏc trọng tài viờn của trung tõm. Mỗi trung tõm ủều cú ủội ngũ trọng tài viờn cú phẩm chất ủạo ủức tốt, cú trỡnh ủộ chuyờn mụn cao và cú uy tớn nghề nghiệp.
Như vậy, so với trọng tài vụ việc, trọng tài thường trực có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, cú trụ sở ổn ủịnh, cú danh sỏch trọng tài viờn, ủiều lệ hoạt ủộng và Quy tắc tố tụng riờng. Cỏc quy tắc này thường xuyờn ủược cỏc tổ chức trọng tài nghiờn cứu, sửa ủổi, bổ sung cho phự hợp với sự phỏt triển của trọng tài thương mại. Hơn nữa, trọng tài thường trực ủược ủiều hành bởi các trọng tài viên là các chuyên gia giàu kinh nhiệm, vững vàng về chuyên mụn và am hiểu kinh doanh, do ủú cú thể hạn chế tối ủa cỏc sai sút cú thể xảy ra. Cỏc hoạt ủộng hành chớnh, văn phũng, cỏc hoạt ủộng dịch vụ khỏc như: phiờn dịch, thụng tin liờn lạc... ủều ủược tổ chức chu ủỏo, tạo ủiều kiện thuận lợi cho cỏc bờn tham gia vào hoạt ủộng tố tụng trọng tài.
Bờn cạnh ủú, trọng tài thường trực cũng cú những hạn chế nhất ủịnh:
chi phí trọng tài cao hơn so với trọng tài vụ việc do phải duy trì một bộ máy thường trực; Quy tắc tố tụng cú sẵn ủụi khi khụng phự hợp với từng tranh chấp cụ thể; trọng tài viên chỉ là những người có trong danh sách trọng tài viờn của trung tõm mà khụng ủược chọn ở ngoài... ðiều ủú cũng hạn chế phần nào quyền tự ủịnh ủoạt của ủương sự so với trọng tài vụ việc.
Tóm lại, trọng tài vụ việc và trọng tài thường trực là hai hỡnh thức trọng tài ủược sử dụng phổ biến trờn thế giới. Mỗi hỡnh thức ủều cú những ưu ủiểm và hạn chế riờng bắt nguồn từ chớnh bản chất của nú. Tựy từng vụ việc cụ thể, cỏc bờn tranh chấp sẽ quyết ủịnh hỡnh thức trọng tài nào là phự hợp hơn ủể giải quyết tranh chấp cho mỡnh.
Thực tế cho thấy rằng,bất cứ nước nào cú nền kinh tế thị trường ủiều
thừa nhận phương thức trọng tài. Bản thân sự phát triển nhanh, mạnh của trọng tài thương mại trên cơ sở những ưu thế của phương thức giải quyết tranh chấp này so với tòa án (nhất là tính nhanh chóng, bảo mật, kinh nghiệm và hiệu quả) ủó chứng tỏ ủược vai trũ to lớn của trọng tài thương mại. Vỡ vậy, cú thể khẳng ủịnh trọng tài là một phương thức giải quyết tranh chấp khụng thể thiếu ủược trong nền kinh tế thị trường. Một nước muốn cú nền kinh tế thị trường và hội nhập hệ thống thương mại quốc tế như Việt Nam thì trong mọi trường hợp không thể phủ nhận và e ngại phương thức này.