Thành lập Hội ủồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn

Một phần của tài liệu LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG mại BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 36 - 39)

CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI

2.3. Trình tự giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài

2.3.2. Thành lập Hội ủồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viờn

Trọng tài ủược xem như kết quả của sự thỏa thuận nếu cỏc bờn ủương sự tự do lựa chọn người mà mình tín nhiệm. Theo thỏa thuận trọng tài, việc giải quyết tranh chấp có thể do một trọng tài viên duy nhất hoặc do một Hội ủồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn. Việc thành lập Hội ủồng trọng tài, lựa chọn trọng tài viên là khâu then chốt, có tầm quan trọng bậc nhất trong trình tự thủ tục tố tụng giải quyết tranh chấp bằng con ủường trọng tài. Khi cỏc bờn ủó lựa chọn và chỉ ủịnh trọng tài viờn mà họ tớn nhiệm, ủiều ủú hứa hẹn cho kết quả tốt ủẹp trong giải quyết tranh chấp. Việc cỏc bờn cú tự nguyện thi hành các phán quyết hay không phần lớn phụ thuộc vào sự lựa chọn này.

Về cơ bản, phỏp luật trọng tài hầu hết cỏc nước ủều quy ủịnh cỏch thức thành lập Hội ủồng trọng tài tương tự nhau. Nguyờn tắc chung là tụn

trọng quyền tự do thỏa thuận của các bên tham gia trọng tài. Luật TTTM cũng cú quy ủịnh tương tự với phỏp luật cỏc nước về vấn ủề này. Nguyờn tắc tôn trọng sự thỏa thuận của của các bên trong việc lựa chọn trọng tài viên và cỏch thức thành lập Hội ủồng trọng tài ủược quy ủịnh tạị ủiều 40. Tuy nhiờn, về số lượng trọng tài viờn tối ủa trong một Hội ủồng trọng tài luật lại giới hạn cụ thể: “Hội ủồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn hoặc một trọng tài viờn duy nhất do cỏc bờn thỏa thuận”. Thực ra, quy ủịnh này khụng ảnh hưởng gỡ tới nguyờn tắc thỏa thuận của cỏc bờn bởi vỡ Hội ủồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn ủược sử dụng phổ biến trờn thế giới. ðiều 4 Quy tắc tố tụng VIAC cũng nêu rõ:

“1. Cỏc tranh chấp ủược giải quyết bởi Hội ủồng trọng tài gồm ba trọng tài viên hoặc một trọng tài viên duy nhất.

2. Nếu cỏc bờn tranh chấp khụng thỏa thuận về vụ tranh chấp ủược giải quyết bởi trọng tài viờn duy nhất thỡ vụ tranh chấp ủược giải quyết bởi Hội ủồng trọng tài gồm ba trọng tài viờn”.

Luõt TTTM cú quy ủịnh khỏ cụ thể việc thành lập Hội ủồng trọng tài tại trung tõm trọng tài và Hội ủồng trọng tài do cỏc bờn thỏa thuận thành lập21. Nếu theo quy ủịnh tại ủiều 40, việc thành lập Hội ủồng trọng tài tại trung tõm trọng tài cú thể cú sự giỳp ủỡ của Chủ tịch trung tõm trọng tài thỡ theo quy ủịnh tại ủiều 42, việc thành lập Hội ủồng trọng tài vụ việc do cỏc bờn thành lập cú thể cú sự giỳp ủỡ của tũa ỏn. ðối chiếu với phỏp luật của các nước ta cũng thấy có sự góp mặt của tòa án trong việc giúp các bên chọn, chỉ ủịnh trọng tài viờn. Tuy nhiờn, theo phỏp luật cỏc nước, tũa ỏn cú thể chọn và chỉ ủịnh trọng tài viờn trong cả hai trường hợp giải quyết tranh chấp tại bằng hình thức trọng tài vụ việc và thường trực nhưng luật TTTM

21 ðiều 39,40 và 41 luật TTTM 2010

chỉ quy ủịnh tũa ỏn ủược quyền hỗ trợ chỉ ủịnh trọng tài viờn ủối với hỡnh thức trọng tài vụ việc mà thôi.

Sau khi ủó chọn trọng tài viờn, cỏc bờn mới phỏt hiện ra trọng tài viờn do mỡnh chọn thuộc một trong cỏc trường hợp quy ủịnh tại khoản 1 ðiều 42 luật TTTM thì có quyền yêu cầu trọng tài viên này từ chối vụ tranh chấp.

Việc thay ủổi trọng tài viờn ủược thực hiện theo quy ủịnh tại ủiều 42 luõt TTTM

Nhìn chung, giải quyết tranh chấp theo phương thức trọng tài cũng là một phương thức mang tớnh tài phỏn nhưng khụng giống tũa ỏn, Hội ủồng trọng tài chỉ ủược thành lập khi cú ủơn yờu cầu giải quyết tranh chấp, cỏc bờn tranh chấp sẽ tham gia vào việc thành lập Hội ủồng trọng tài giải quyết tranh chấp cho họ. ðõy là quy ủịnh phự hợp với nguyờn tắc thỏa thuận trong xột xử trọng tài ủồng thời ủỏp ứng ủầy ủủ quyền bỡnh ủẳng của cỏc bờn trong quá trình giải quyết tranh chấp

Sau khi ủược lựa chọn hoặc chỉ ủịnh, cỏc trọng tài viờn nghiờn cứu hồ sơ và tiến hành các công việc cần thiết cho việc giải quyết tranh chấp. Bằng năng lực và kinh nghiệm của mình, trọng tài viên có thể tiến hành công việc theo cỏch riờng của mỡnh. Song việc giải quyết vẫn ủược tiến hành căn cứ vào những ủiều khoản của hợp ủồng và phỏp luật hiện hành.

Theo quy ủịnh tại ủiều 45 Luật TTTM, trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp, trọng tài viờn (hoặc Hội ủồng trọng tài) cú thể tỡm hiểu sự việc từ người thứ ba với sự cú mặt của cỏc bờn hoặc sau khi ủó thụng bỏo cho cỏc bờn theo yờu cầu của một bờn hoặc theo sỏng kiến của riờng mỡnh. Hội ủồng trọng tài cú quyền yờu cầu cỏc bờn cung cấp chứng cứ liờn quan ủến vụ tranh chấp. Việc cung cấp chứng cứ ủể chứng minh sự việc mà mỡnh nờu ra vừa là

quyền vừa là nghĩa vụ của cỏc bờn tranh chấp. ðõy là cơ hội ủể cỏc bờn trỡnh bày vụ việc, nờu quan ủiểm, lý lẽ của mỡnh, giỳp cỏc trọng tài viờn cú cơ sở ủưa ra những quyết ủịnh ủỳng ủắn, kịp thời. Trong trường hợp cần thiết, Hội ủồng trọng tài cú thể tự mỡnh thu thập chứng cứ, mời giỏm ủịnh theo yờu cầu của một bên hoặc các bên và phải thông báo cho các bên biết.

Một phần của tài liệu LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG mại BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)