Về việc hòa giải trong tố tụng trọng tài

Một phần của tài liệu LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG mại BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 52 - 56)

CHƯƠNG III:MỘT SỐ BẤT CẬP CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

3.1. Một số bất cập của pháp luật hiện hành về giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài

3.1.3. Về việc hòa giải trong tố tụng trọng tài

Khác với tố tụng tòa án - hòa giải là nguyên tắc bắt buộc, trong tố tụng trọng tài cỏc bờn tranh chấp cú quyền quyết ủịnh mỡnh cú hũa giải hay khụng. Song thực tiễn cho thấy việc hũa giải ủúng vai trũ rất quan trọng trong giải quyết tranh chấp vì khi các bên hòa giải thành sẽ không có người thắng kẻ thua nờn sẽ khụng xảy ra tỡnh trạng ủối ủầu giữa cỏc bờn và vẫn duy trỡ ủược quan hệ hợp tỏc vốn cú giữa cỏc bờn ủồng thời hũa giải xuất phỏt từ sự tự nguyện của cỏc bờn nờn khi ủạt ủược phương ỏn hũa giải, cỏc bên thường nghiêm túc thực hiện. Nguyên tắc hòa giải là bắt buộc của tòa án có vẻ cứng nhắc nhưng thực tế nhờ nguyên tắc này mà không ít các vụ tranh chấp ủó ủược giải quyết một cỏch hũa bỡnh mà khụng phải trải qua một thủ tục tố tụng nào. Mặc dù vai trò của hòa giải là vô cùng quan trọng, song luật TTTM chỉ dành một ủiều duy nhất quy ủịnh về nguyờn tắc này (ủiều 58) mà ủiều này cũng chỉ quy ủịnh: nếu cỏc bờn tự hũa giải thành thỡ ủỡnh chỉ tố tụng cũn nếu Hội ủồng trọng tài hũa giải thành thỡ ra quyết ủịnh cụng nhận hòa giải thành. Vậy nguyên tắc hòa giải trong trường hợp này là gì, nếu một bờn bị ủe dọa, lừa dối thỡ sao và kết quả hũa giải xõm phạm lợi ớch của người thứ ba hoặc lợi ớch cụng cộng thỡ thỏa thuận hũa giải thành cú ủược cụng

nhận khụng? Cũng theo quy ủịnh tại ủiều 58, Hội ủồng trọng tài chỉ tiến hành hũa giải khi cỏc bờn cú yờu cầu nhưng thực tế, khi tranh chấp ủó xảy ra cỏc bờn thường ủó xuất hiện mõu thuẫn, thậm chớ là những mõu thuẫn gay gắt. Thụng thường lỳc này họ sẽ nghĩ ủến việc phõn thắng bại chứ ớt nghĩ tới việc sẽ hũa giải hay yờu cầu Hội ủồng trọng tài hũa giải. Vỡ vậy, Luật TTTM cần cú những quy ủịnh bổ sung về vấn ủề hũa giải trong tố tụng trọng tài ủẻ việc giả quyết tranh chấp diễn ra hiệu quả hơn.

3.1.4. Vấn ủề giải quyết tranh chấp cú yếu tố nước ngoài

Về vấn ủề giải quyết tranh chấp cú yếu tố nước ngoài bằng trọng tài, ,cú thể núi ủó ủảm bảo tối ủa quyền tự ủịnh ủoạt của cỏc bờn trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp. Cụ thể là khi phát sinh tranh chấp các bên có thể giải quyết tại Hội ủồng trọng tài của trung tõm trọng tài hoặc Hội ủồng trọng tài do các bên thành lập, có thể lựa chọn luật áp dụng, ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài, quy tắc áp dụng tố tụng...

Tuy nhiờn, trờn thực tế ỏp dụng vấn ủề này hoàn toàn là ủiều khụng ủơn giản, nhiều khi khụng thể thực hiện ủược. Chẳng hạn, một doanh nghiệp Việt Nam ký kết một hợp ủồng mua bỏn hàng húa với một doanh nghiệp Mỹ, trong ủiều khoản giải quyết tranh chấp cú thỏa thuận: “Trong trường hợp cú tranh chấp xảy ra, tranh chấp sẽ ủược giải quyết tại Trung tõm trọng tài quốc tế Việt Nam - VIAC và quy tắc ủược ỏp dụng trong quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp là quy tắc tố tụng ICC, quyết ủịnh của trọng tài là quyết ủịnh cuối cựng cú giỏ trị bắt buộc ủối với cỏc bờn”. Trong tỡnh huống này, khi thụ lý giải quyết, VIAC phải tôn trọng sự thỏa thuận của các bên, nghĩa là phải áp dụng quy tắc tố tụng trọng tài của ICC. Tuy nhiên, theo Quy tắc tố tụng của ICC ủưa ra thỡ sau khi Hội ủồng trọng tài tiến hành xột xử sẽ cú nghĩa vụ phải chuyển cho ICC bản dự thảo quyết ủịnh trọng tài, ICC sẽ ủiều

tra lại phỏn quyết trọng tài nếu cú sai sút, ICC cú thể từ chối hoặc cú thể ủề xuất khỏng nghị: “Trước khi ký bất kỳ quyết ủịnh trọng tài nào, Hội ủồng trọng tài phải nộp bản dự thảo lờn tũa ỏn. Tũa ỏn cú thể sửa ủổi hỡnh thức quyết ủịnh trọng tài, khụng ảnh hưởng tới quyền tự quyết của Hội ủồng, tũa ỏn cũng cú thể lưu ý Hội ủồng trọng tài vào những vấn ủề chớnh trong tranh chấp. Hội ủồng trọng tài sẽ khụng ủưa ra quyết ủịnh trọng tài khi chưa ủược tũa ỏn phờ chuẩn hỡnh thức quyết ủịnh”. Trong tỡnh huống trờn, nếu VIAC giải quyết vụ tranh chấp ủú thỡ cú phải gửi bản dự thảo quyết ủịnh trọng tài ủến Tũa ỏn ICC khụng? Trong trường hợp VIAC gửi bản dự thảo ủến Tũa ỏn ICC mà bản dự thảo lại khụng ủược lập luận chặt chẽ, cụ thể vấn ủề nào ủú ICC cú quyền ủề nghị Hội ủồng trọng tài giải thớch. Quyết ủịnh trọng tài chỉ ủược thụng qua khi cú sự chấp nhận của Tũa ỏn ICC, ủõy là nhiệm vụ quan trọng của Tũa ỏn ICC nhằm ủảm bảo cho việc xột xử cú ủược một phỏn quyết tốt nhất, cú khả năng ủược thi hành cao trờn thực tế nhưng nếu tuõn theo ủỳng trỡnh tự này quỏ trỡnh giải quyết tranh chấp sẽ kộo dài hơn rất nhiều so với việc áp dụng quy tắc tố tụng của VIAC. Còn nếu VIAC không thực hiện thủ tục này, phỏn quyết của trọng tài cú thể bị ủương sự yờu cầu tòa án tuyên hủy với lý do: “Tố tụng trọng tài không phù hợp với sự thỏa thuận của cỏc bờn” (khoản 3 ủiều 68 Luật TTTM).Từ thực tế trờn cho thấy,khụng phỉa mọi quy ủịnh của phỏp luật ủiều thực hiện ủược hoặc ủược thực hiện cú hiệu quả trờn thực tế.Do ủú,cỏc doanh nghiệp cần lưa ý tớnh khả thi của thỏa thuaanjtrongj taifcungx như các trung tâm trọng tài chỉ nên thụ lý cỏc vụ tranh chấp cú thỏa thuận mà trung tõm cú thể thụ lý ủược

3.1.5.Về việc thành lập và quản lý các trung tâm trọng tài

Hiện nay, một trung tõm trọng tài muốn thành lập và hoạt ủộng phải trải qua hai lần thủ tục gồm: thủ tục xin phép thành lập tại Bộ tư pháp và thủ

tục ủăng ký hoạt ủộng tại Sở tư phỏp. Thực chất của hai thủ tục này ủều nhằm thừa nhận sự ra ủời của một trung tõm trọng tài.

Tiếp ủú, Nhà nước cũng quản lý quỏ sõu ủối với trọng tài. Theo quy ủịnh, một trung tõm trọng tài sau khi ra ủời sẽ chịu quản lý của Chớnh phủ, Bộ tư pháp, Sở tư pháp, Hội luật gia. ðiều này thực sự không phù hợp bởi vì trọng tài không ràng buộc gì với các bên tranh chấp ngoài uy tín của nó. Nếu phán quyết trọng tài không khách quan thì cũng không có nhiều cơ hội gây thiệt hại cho ủương sự bởi ủó cú cơ chế hỗ trợ của tũa ỏn trong việc hủy quyết ủịnh trọng tài.

Thực tế cho thấy, những thủ tục phiền hà này chính là nguyên nhân chủ yếu sau khi PLTTTM ra ủời,rồi luật TTTM ra ủời số lượng cỏc trung tâm trọng tài vẫn không hề tăng lên.

3.1.6. Quy ủịnh về ủiều kiện trở thành trọng tài viờn

Một người muốn trở thành trọng tài viờn khụng chỉ phải ủỏp ứng ủiều phỏp lý nhất ủịnh mà cũn cần cú sự tớn nhiệm của cỏc bờn tranh chấp. Do ủú, pháp luật của hầu hết các nước chỉ lấy tiêu chí trung thực, khách quan, vô tư làm cơ sở cho ủội ngũ trọng tài viờn. Việc cú một trỡnh ủộ văn húa hay trỡnh ủộ phỏp lý nhất ủịnh ủụi khi chưa hẳn ủồng nghĩa với việc sẽ cú hiểu biết rộng về cỏc vấn ủề phỏt sinh trong kinh doanh, thương mại và cú cỏch giải quyết hợp lý theo yêu cầu của các doanh nhân hay không. Với những quy ủịnh tại ủiều 20 Luật TTTM về ủiều kiện trở thành trọng tài viờn như phải cú quốc tịch Việt Nam; phải cú bằng ủại học... ủó tạo ra sự cỏch biệt giữa ủội ngũ trọng tài viên Việt Nam với các trung tâm trọng tài khu vực và các nước.Tuy nhiờn,căn cứ vào tỡnh hỡnh nước ta hiện nay,việc quy ủịnh về trỡnh ủộ của trọng tài viờn là ủiều kiện cần thiết ủảm bảo cỏc bờn tranh chấp lựa

Một phần của tài liệu LUẬN văn LUẬT THƯƠNG mại GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG mại BẰNG CON ĐƯỜNG TRỌNG tài THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH (Trang 52 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)