CHƯƠNG II: PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP THƯƠNG MẠI BẰNG TRỌNG TÀI
2.1. Các nguyên tắc giải quyết tranh chấp thương mại bằng trọng tài
2.1.1. Khi giải quyết tranh chấp trọng tài viờn phải ủộc lập, khỏch quan, vô tư, phải căn cứ vào pháp luật và tôn trọng sự thỏa thuận của các bên tranh chấp
ðõy ủược xem là nguyờn tắc trung tõm của trọng tài thương mại ủồng thời cũng là yờu cầu ủặt ra ủối với cỏc chủ thể giải quyết tranh chấp, ủú là cỏc trọng tài viờn,người ủược cỏc bờn tranh chấp trực tiếp hoặc giỏn tiếp lựa chọn. ðiều ủú cú thể ảnh hưởng ủến tớnh ủỳng ủắn, chớnh xỏc, khỏch quan và khả năng thi hành phán quyết của trọng tài. Vì vậy, các trọng tài viên cần phải ủặc biệt lưu ý về tớnh ủộc lập, khỏch quan của mỡnh ủối với cỏc bờn tranh chấp. Một số trung tâm trọng tài còn yêu cầu trọng tài viên phải xác nhận bằng văn bản rằng họ ủang và sẽ ủộc lập với cỏc bờn và yờu cầu trọng tài viên trình bày bất kỳ sự kiện hoặc chi tiết nào có thể khiến các bên nghi ngờ về tớnh ủộc lập, vụ tư khỏch quan của họ. Khi giải quyết tranh chấp thương mại theo thủ tục trọng tài, trọng tài viên phải căn cứ vào pháp luật vì nếu trọng tài viên không căn cứ vào pháp luật, nhận hối lộ hoặc có hành vi vi phạm ủạo ủức trọng tài viờn thỡ cỏc bờn cú quyền yờu cầu thay ủổi trọng tài viờn. Chỉ cú căn cứ vào phỏp luật, trọng tài viờn mới giải quyết ủược cỏc tranh chấp một cỏch vụ tư, khỏch quan, cú như vậy mới ủược cỏc nhà kinh
7 Khoản 1 và khoản 2 ðiều 4 Luật TTTM 2010
doanh tớn nhiệm.Bờn cạnh sự vụ tư,khỏch quan và tuõn thủ quy ủịnh của phỏp luật,nhằm ủảm bảo quyền tự do ủịnh ủoạt của cỏc bờn tranh chấp,trọng tài viên phải có nghĩa vụ tôn trọng sự thỏa thuận giữa các bên tranh chấp.ðể ủảm bảo nguyờn tắc này, Luật TTTM 2010 quy ủịnh khỏ cụ thể về ủiều kiện trở thành trọng tài viên8, quyền và nghĩa vụ của trọng tài viên9, các trường hợp thay ủổi trọng tài viờn10.
Thực tiễn cho thấy, cú khỏ nhiều thỏa thuận trọng tài ủó bị tuyờn bố vụ hiệu vỡ khụng ủảm bảo nguyờn tắc này. Do ủú, cỏc bờn tranh chấp nờn lựa chọn trọng tài viên không phải là người thân thích hoặc có quan hệ trực tiếp với cỏc bờn như là thành viờn, cổ ủụng cụng ty hoặc là người ủó từng tư vấn cho một bên... ðồng thời, mỗi bên nên tránh tiếp xúc riêng với trọng tài viờn, trừ khi cú mặt ủầy ủủ Hội ủồng trọng tài hoặc thụng qua tổ chức trọng tài quy chế sau khi ủó cú ủủ thụng bỏo hợp lý cho bờn kia (nếu cỏc bờn lựa chọn trọng tài quy chế) bởi vỡ bờn thua kiện cú thể yờu cầu hủy quyết ủịnh trọng tài nếu bờn ủú chứng minh ủược trọng tài viờn vi phạm quy tắc ủộc lập, vô tư, khách quan trong việc giải quyết tranh chấp11
Túm lại, ủõy là nguyờn tắc ủảm bảo vụ tranh chấp ủược giải quyết một cỏch cụng bằng, chớnh xỏc và hợp lý nhằm ủảm bảo tốt nhất quyền và lợi ích của các bên tranh chấp.
2.1.2. Phiên họp giải quyết tranh chấp không công khai, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác12.
Nguyờn tắc này xuất phỏt từ tớnh ủặc thự của hoạt ủộng kinh doanh.
8 ðiều 20 luật TTTM 2010
9 ðiều 21 luật TTTM 2010
10 ðiều 42 luật TTTM 2010
11 ðiều 21 và ủiều 68 luật TTTM 2010
12 Khoản 4 ủiều 4 luật TTTM 2010
Trong môi trường tự do cạnh tranh, việc bảo vệ các bí mật trong sản xuất kinh doanh và giữ uy tín cho các doanh nghiệp trên thương trường là một trong những vấn ủề sống cũn của cỏc nhà kinh doanh, gúp phần tạo ra sức mạnh cho cỏc doanh nghiệp cú thể dành thắng lợi trong ủiều kiện cạnh tranh khốc liệt ủể tồn tại và phỏt triển. Vỡ vậy, nếu quỏ trỡnh tham gia kinh doanh mà phỏt sinh tranh chấp cỏc nhà kinh doanh ủều muốn tiến hành việc giải quyết kinh doanh một cỏch kớn ủỏo khụng ảnh hưởng ủến uy tớn của doanh nghiệp, uy tớn của cỏc nhà kinh doanh mà vẫn ủảm bảo giữ ủược bớ mật kinh doanh của mỡnh. Do ủú nguyờn tắc xột xử cụng khai trong giải quyết kinh doanh khụng chỉ ủược quy ủịnh cụ thể trong luật TTTM mà cũn ủược cụ thể hóa trong hầu hết các Quy tắc tố tụng của các trung tâm trọng tài.
Theo quy ủịnh này, cỏc buổi xột xử trọng tài chỉ gồm cỏc trọng tài viờn, cỏc ủương sự và nhưng người cú liờn quan ủến vụ tranh chấp. Những người khụng cú trỏch nhiệm hoặc khụng liờn quan ủến vụ tranh chấp khụng ủược cú mặt. Trọng tài viờn cú nghĩa vụ: “Giữ bớ mật nội dung tranh chấp mà mỡnh biết”13 ủồng thời cú quyền: “Từ chối cung cấp cỏc thụng tin liờn quan ủến vụ tranh chấp”14.Quyết ủịnh trọng tài cũng như cỏc căn cứ ủể trọng tài ra phỏn quyết sẽ khụng ủược cụng bố cụng khai nếu cỏc bờn ủương sự không có yêu cầu.
Cú thể núi, ủõy là nguyờn tắc cú ưu thế nổi bật của phương thức giải quyết tranh chấp bằng trọng tài so với tòa án. Nếu như ở trọng tài nguyên tắc
“xột xử kớn bảo ủảm tối ủa cho cỏc bờn ủương sự giữ ủược uy tớn, bớ mật kinh doanh của mình thì tòa án lại có nguyên tắc ngược lại “xét xử công khai”. Phải chăng cũng nhờ nguyên tắc này mà các thương nhân thường lựa
13 Khoản 5 ủiều 21 luật TTTM 2010
14 Khoản 3 ủiều 21 luật TTTM 2010
chọn phương thức trọng tài chứ không phải tòa án.
2.1.3 Nguyên tắc xét xử một lần và phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm15
- Nguyên tắc này bắt nguồn từ bản chất của tố tụng trọng tài là nhân danh ý chớ và quyền tự ủịnh ủoạt của ủương sự. Cỏc bờn ủương sự ủó lựa chọn và tớn nhiệm người phỏn xử cho mỡnh thỡ phải phục tựng quyết ủịnh ủú.
Nếu như trong tố tụng tũa ỏn,một tranh chấp cú thể ủược xột xử nhiều lần thỡ trong tố tụng trọng tài lại cú nguyờn tắc xột xử ủặc trưng là xột xử một lần,phán quyết có giá trị chung thẩm,các bên phải thi hành trừ trường hợp tòa án tuyên hủy phán quyết trọng tài.
- ðể ủảm bảo việc thi hành phỏn quyết trọng tài,luật TTTM quy ủịnh :’’Hết thời hạn thi hành phỏn quyết trọng tài mà bờn phải thi hành phỏn quyết trọng tài không tự nguyện thi hành mà cũng không yêu cầu hủy phán quyết thỡ bờn ủược thi hành phỏn quyết trọng tài cú quyền yờu cầu cơ quan thi hành phán quyết trọng tài’’16
- Với nguyờn tắc này, một phỏn quyết trọng tài sẽ nhanh chúng ủược thực thi trong thực tiễn, trỏnh ủược tỡnh trạng bờn phải thực hiện nghĩa vụ cố tỡnh dõy dưa kộo dài thời gian thi hành ủồng thời giỳp bờn kia cú thể sớm khắc phục những thiệt hại về tiền, tài sản do bên vi phạm gây ra.
2.1.4 Nguyờn tắc tự ủịnh ủoạt. Cỏc bờn tranh chấp ủiều bỡnh ủẳng về quyền và nghĩa vụ,Hội ủồng trọng tài cú trỏch nhiệm tạo ủiều kiện ủể họ thực hiện quyền và nghĩa vụ của mình
- Tự ủịnh ủoạt là quyền cơ bản của cỏc bờn khi giải quyết tranh chấp theo
15 Khoản 5 ủiều 4 luật TTTM 2010
16 Khoản 1 ủiều 66 luật TTTM 2010
bất kỳ hỡnh thức giải quyết nào. Nguyờn tắc này ủược xỏc ủịnh trờn cơ sở phỏp lý là quyền tự do kinh doanh của cụng dõn ủó ủược Hiến phỏp 1992 (sửa ủổi bổ sung năm 2001) ghi nhận. Theo tinh thần ủú, cỏc bờn tranh chấp cú quyền tự ủịnh ủoạt “số phận” của tranh chấp. Trong tố tụng trọng tài, nguyờn tắc tự ủịnh ủoạt lại càng cú ý nghĩa quan trọng và thể hiện một cỏch rừ nột vỡ thực chất sự hình thành trọng tài là do ý chí của các bên tranh chấp.
- Trong tố tụng trọng tài, cỏc bờn ủược ủảm bảo quyền tự ủịnh ủoạt tối ủa.Trước tiờn,cỏc bờn cú thể thỏa thuận lựa chọn bất kỳ trung tõm trọn tài nào hoặc thành lập Hội ủồng trọng tài giải quyết tranh chấp của mỡnh.Khi ủó lựa chọn hỡnh thức trọn tài,cỏc bờn cú quyền chỉ ủịnh trọng tài viờn mà mỡnh tin tưởng ủồng thời cỏc bờn cũng cú thể thỏa thuận cả thời gian giải quyết tranh chấp, tức là cỏc bờn quyết ủịnh khi nào tổ chức phiờn họp giải quyết tranh chấp. Hội ủồng trọng tài phải tụn trọng sự thỏa thuận của cỏc bờn, chỉ khi không có thỏa thuận của các bên về thời gian tổ chức phiên họp thì Chủ tịch Hội ủồng trọng tài mới cú quyền quyết ủịnh. Thường thỡ vào thời ủiểm Hội ủồng trọng tài cho rằng cỏc thụng tin cũng như căn cứ liờn quan ủến tranh chấp ủược thu thập ủầy ủủ ủảm bảo cho một phỏn quyết ủưa ra, phiờn họp sẽ ủược mở. Việc mở phiờn xột xử sẽ ủược tiến hành tại ủịa ủiểm do cỏc bên lựa chọn. Pháp luật trọng tài các nước cũng như pháp luật trọng tài Việt Nam cho phộp cỏc bờn thỏa thuận ủịa ủiểm tiến hành trọng tài: “Cỏc bờn cú quyền thỏa thuận ủịa ủiểm giải quyết vụ tranh chấp; nếu khụng thỏa thuận ủược thỡ Hội ủồng trọng tài quyết ủịnh nhưng phải ủảm bảo thuận tiện cho cỏc bờn trong việc giải quyết”17.Bờn cạnh ủú cỏc bờn cũng ủược phộp thỏa thuận ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài. ðây là nội dung thể hiện quyền ủược lắng nghe và quyền ủược trỡnh bày của cỏc bờn tham gia. Ngụn
17 ðiều 11 luật TTTM 2010
ngữ ủược sử dụng phải phự hợp với tư duy và nhận thức của cỏc bờn về vấn ủề ủược tranh luận, thiếu ủiều này ủồng nghĩa với việc một bờn hoặc cỏc bờn ủó bị tước ủi quyền ủược lắng nghe và trỡnh bày. Một quy ủịnh tương tự tương tự cũng ủược ghi nhận trong Quy tắc trọng tài VIAC như sau: “ðối với tranh chấp có yếu tố nước ngoài các bên có quyền thỏa thuận về ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài. Nếu các bên không có thỏa thuận thì ngôn ngữ sử dụng trong tố tụng trọng tài là tiếng Việt. Các bên có thể yêu cầu trung tâm cung cấp phiên dịch và phải trả chi phí dịch vụ”.
Tuy nhiên, pháp luật Việt Nam lại không cho phép các bên toàn quyền lựa chọn phỏp luật ỏp dụng ủối với cỏc tranh chấp. Phỏp luật quy ủịnh quyền của các bên trên cơ sở có sự phân biệt giữa tranh chấp trong nước và tranh chấp có yếu tố nước ngoài
- ðối với tranh chấp khụng cú yếu tố nước ngoài, Hội ủồng trọng tài ỏp dụng phỏp luật Việt Nam ủể giải quyết tranh chấp.ðối với tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, Hội ủồng trọng tài ỏp dụng phỏp luật do cỏc bờn lựa chọn;
nếu cỏc bờn khụng cú thỏa thuận về luật ỏp dụng thỡ Hội ủồng trọng tài quyết ủịnh ỏp dụng phỏp luật mà Hội ủồng trọng tài cho là phự hợp nhất.
Trường hợp pháp luật Việt Nam, pháp luật do các bên lựa chọn không có quy ủịnh cụ thể liờn quan ủến nội dung tranh chấp thỡ Hội ủồng trọng tài ủược ỏp dụng tập quỏn quốc tế ủể giải quyết tranh chấp nếu việc ỏp dụng hoặc hậu quả của việc ỏp dụng ủú khụng trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam18.
- ðõy là quy ủịnh phự hợp với luật mẫu UNCITRAL và phỏp luật của nhiều nước trên thế giới.
18 ðiều 14 luật TTTM 2010