CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG
3.2. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN NHÀ ĐÀ NẴNG
3.2.3. Hoàn thiện nội dung phân tích khả năng sinh lời
a/ Hoàn thiện nội dung phân tích hiệu quả sử dụng tài sản
Hiện tại ở Công ty chỉ mới phân tích sơ lƣợc chỉ tiêu Tỷ suất LNST trên TTS mà chƣa có sự phân tích tác động của từng nhân tố. Do vậy, ở đây tác giả sẽ bổ sung, hoàn thiện những nội dung sau:
a1/ Bổ sung chỉ tiêu phân tích hiệu quả kinh doanh
Để đánh giá hiệu quả sử dụng TS, tác giả bổ sung các chỉ tiêu phân tích:
Số vòng quay TS, Sức sinh lời của TS, Suất hao phí của TS so với DTT và suất hao phí của TS so với LNST. Dựa vào các số liệu trên BCĐKT và BCKQHĐKD, tác giả lập bảng phân tích số liệu nhƣ Bảng 3.5.
Bảng 3.5. Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TS
ĐVT: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
1 Tổng TS đầu năm 517.597 479.857 499.712 -37.740 7,29 19.855 4,14 2 Tổng TS cuối năm 479.857 499.712 663.155 19.855 4,14 163.443 32,71 3 Tổng TS bình quân 498.727 489.785 581.434 -8.942 1,79 91.649 18,71 4 Tổng LNTT 69.299 78.228 62.270 8.929 12,88 -15.958 6,59 5 Tổng DTT 235.077 242.135 281.812 7.058 3 39.677 16,39 6 Số vòng quay của
TS= (5)/(3)
0,47 0,49 0,48 0,02 4,26 -0,01 2,04 7 Sức sinh lời của TS
(ROA)=(4)/(3)
0,14 0,16 0,11 0,02 23,08 -0,05 31,25 8 Suất hao phí của TS
so với DTT= (3)/(5)
2,12 2,02 2,06 -0,1 4,72 0,04 1,98 9 Suất hao phí của TS
so với LNTT= (3)/(4)
7,2 6,26 9,34 -0,94 13,06 3,08 49,2
Nhận xét:
Số vòng quay TS qua 3 năm 2014-2016 không có biến động lớn.
Sức sinh lời năm 2015 tăng 0,03 so với năm 2014, nhƣ vậy hiệu quả sử dụng TS năm 2015 cao hơn so với năm 2014. Sức sinh lời năm 2016 giảm
0,05 tương đương với tỷ lệ 31,25% so với năm 2015, chứng tỏ hiệu quả sử dụng TS năm 2016 thấp hơn so với năm 2015.
Suất hao phí của TS so với DTT trong năm 2015 giảm 0,1 so với năm 2014. Suất hao phí của TS so với DTT năm 2016 tăng 0,04 so với năm 2015.
Suất hao phí của TS so với LNTT năm 2015 giảm 0,94 so với năm 2014.
Suất hao phí của TS so với LNTT năm 2016 tăng 3,08 so với năm 2015, chứng tỏ khi Công ty muốn một mức LNTT năm 2016 thì cần đầu tƣ TS nhiều hơn.
a2/ Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA (mô hình Dupont) Trong mô hình Dupont, Tỷ suất sinh lời của TS chịu tác động bởi yếu tố tỷ suất LN và số vòng quay TS. Mô hình Dupont:
ROA = LNTT
X DTT
DTT TSBQ
Từ BCDKT và BCKQHĐKD, tác giả lập bảng phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROA
Bảng 3.6: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng TS theo mô hình Dupont ĐVT: 1 triệu VNĐ
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
1 Tổng TS đầu năm 517.597 479.857 499.712 -37.740 7,29 19.855 4,14 2 Tổng TS cuối năm 479.857 499.712 663.155 19.855 4,14 163.443 24,65 3 Tổng TS bình quân 498.727 489.785 581.434 -8.942 1,79 91.649 15,76 4 Tổng LNTT 69.299 78.228 62.270 8.929 12,88 -15.958 6,59 5 Tổng DTT 235.077 242.135 281.812 7.058 3 39.677 14,08 6 Tỷ suất
LNTT=(4)/(5) 0,29 0,32 0,22 0,03 10,34 -0,1 31,25
7 Số vòng quay TS=
(5)/(3)
0,47 0,49 0,48 0,02 4,26 -0,01 2,04 8 ROA= (4)/(3) 0,14 0,16 0,11 0,02 23,08 -0,05 31,25
Nhận xét:
Năm 2015 so với năm 2014 thì ROA tăng 0,02. Ảnh hưởng đến sự tăng là do tỷ suất LNTT tăng 0,03 và số vòng quay TS tăng 0,02. Áp dụng phương pháp số chênh lệch, xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
Ảnh hưởng của nhân tố tỉ suất LNTT: Tỷ suất LNTT tăng 0,03 làm cho ROA tăng: 0,32-0,29) * 0,47 = 0,014
Ảnh hưởng của nhân tố số vòng quay TS: Số vòng quay TS tăng 0,02 làm cho ROA tăng: (0,49-0,47) * 0,32 = 0,006
Năm 2016 so với năm 2015 thì ROA giảm 0,05. Ảnh hưởng đến sự giảm là do tỷ suất LNST giảm 0,1 và số vòng quay TS giảm 0,01. Áp dụng phương pháp số chênh lệch, xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố như sau:
- Ảnh hưởng của nhân tố tỉ suất lợi nhuận: tỷ suất LNTT giảm 0,1 làm cho ROA giảm: (0,22 – 0,32)* 0,49 = 0,049.
- Ảnh hưởng của nhân tố số vòng quay tài sản: tỷ suất LNTT giảm 0,01 làm cho ROA giảm: (0,48-0,49)*0,22 = 0,002
So sánh với mức trung bình của ngành xây dựng, bất động sản năm 2014-2016 với chỉ tiêu ROA = 0,03 (số liệu lấy từ www.cophieu68.vn) thì ROA của công ty qua 3 năm đều lớn hơn 0,03. Chứng tỏ việc sử dụng tài sản của Công ty là hiệu quả so với trung bình ngành.
a3/ Bổ sung chỉ tiêu phân tích tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE) Với chỉ tiêu ROA đã chỉ ra khả năng sinh lời của tài sản. Tuy nhiên, chỉ tiêu ROA đƣợc tính trên cơ sở lợi nhuân đã trừ chi phí lãi vay, mà chi phí lãi vay phụ thuộc vào cơ cấu nguồn tài trợ: khi tỷ trọng nợ vay cao, chi phí lãi vay sẽ cao làm giảm lợi nhuận và ngƣợc lại. Điều này làm cho chỉ tiêu ROA phản ảnh không thực chất về hiệu suất khai thác sử dụng tài sản để sinh lời.
Để loại trừ ảnh hưởng của nhân tố cơ cấu nguồn tài trợ, tác giả bổ sung thêm chỉ tiêu: Tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản (RE). Chỉ tiêu này giúp Công ty có cơ sở so sánh với tỉ suất lãi vay trong các quyết định về vay vốn.
Bảng 3.7. Bảng phân tích tỉ suất sinh lời kinh tế của tài sản
ĐVT: triệu đồng
STT Chỉ tiêu Năm
2014
Năm 2015
Năm 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
1 Lợi nhuận trước thuế 69.299 78.228 62.270 8.929 12,88 -15.958 6,59 2 Chi phí lãi vay 10.394 703 774 -9.691 93,24 71 10,1 3 Tổng tài sản bình quân 498.727 489.785 581.434 -8.942 1,79 91.649 15,76 4 Tỷ suất sinh lời kinh tế 0,12 0,16 0,11 0,04 33,33 -0,05 31,25 5
Lãi suất vay bình quân (lấy dữ liệu từ
Vietstock.vn)
0,09 0,095 0,1
Nhận xét:
Tỷ suất sinh lời kinh tế biến động qua các năm. Năm 2015, tỷ suất sinh lời kinh tế tăng 0,04 tương đương với tỷ lệ 33,33% so với năm 2014. Năm 2016, tỷ suất sinh lời kinh tế giảm 0,05 tương đương với tỷ lệ 31,25% so với năm 2015. Nhƣng chung quy, tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản của Công ty vẫn cao hơn so với lãi suất vay bình quân. Điều này có ý nghĩa rằng trong điều kiện cho phép và cần thiết Công ty nên tiếp nhận các khoản vay để nâng cao hiệu quả tài chính (ROE) của Công ty.
b/ Hoàn thiện nội dung phân tích hiệu quả tài chính
Hiệu quả tài chính đƣợc thể hiện qua chỉ tiêu tỉ suất sinh lời VCSH.
Phân tích tỉ suất sinh lời VCSH (ROE) là phân tích khả năng tạo lợi nhuận của 1 đồng vốn đầu tư vào Công ty. Và mô hình Dupont thường được sử dụng để phân tích tỉ suất sinh lời VCSH. Mô hình Dupont:
ROE = Lợi nhuận sau thuế
x Doanh thu thuần
x Tổng TS bình quân Doanh thu thuần Tổng TS bình quân Vốn chủ sở hữu bình quân
Hay:
ROE = Tỷ suất LNST trên DT x Số vòng quay TS x
Qua công thức trên ta thấy ROE chịu tác động bởi 3 nhân tố, đó là: tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, vòng quay tổng tài sản và hệ số nợ.
Tuy nhiên, hiện tại ở Công ty mới chỉ phân tích biến động ROE, so sánh ROE năm nay với năm trước để đánh giá một cách khái quát, chưa có phân tích tác động của các nhân tố. Do vậy, ở đây tác giả sử dụng mô hình Dupont phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ROE của Công ty.
Dựa vào các chỉ tiêu trên BCĐKT và BCKQHĐKD, ta lập bảng phân tích sau:
Bảng 3.8: Bảng phân tích tỉ suất sinh lời VCSH
ĐVT: 1 triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
1 Tổng LNST 51.059 58.787 44.168 7.728 15,14 -14.619 24,86 2 Tổng DTT 235.077 242.135 281.812 7.058 3 39.677 16,39 3 Tổng TS đầu năm 517.597 479.857 499.712 -37.740 7,29 19.855 4,14 4 Tổng TS cuối năm 479.857 499.712 663.155 19.855 4,14 163.443 32,71 5 Tổng TS bình quân 498.727 489.785 581.434 -8.942 1,79 91.649 18,71 6 Tổng nợ bình quân 308.864 119.857 115.084 -189.007 61,19 -4.773 3,98 7 Tỷ suất LNST trên
DTT (ROS)=(1)/(2)
0,217 0,243 0,181 0,026 11,98 -0,062 25,51
8 Số vòng quay TS=(2)/(5)
0,47 0,49 0,48 0,02 4,26 -0,01 2,04 9 Hệ số nợ=(6)/(5) 0,62 0,24 0,2 -0,38 62 -0,04 21,05 10 ROE=(7)*(8)*1/(1-(9)) 0,26 0,16 0,11 -0,1 38,46 -0,05 31,25
1 1- Hệ số nợ
Nhận xét:
Năm 2015, tỷ suất LNST trên DTT tăng 0,026 so với năm 2014. Vòng quay TS tăng 0,02 so với năm 2014. Trong khi đó, hệ số nợ giảm 0,38. Sự biến động của các nhân tố trên làm cho ROE giảm 0,1. Áp dụng phương pháp số chênh lệch xác định ảnh hưởng của các nhân tố như sau:
- Ảnh hưởng của nhân tố tỷ suất LNST trên DTT: tăng 0,026 so với năm 2014 làm cho ROE tăng: 0,243-0,217)*0,47*1/(1-0,62) = 0,03.
- Ảnh hưởng của nhân tố Số vòng quay TS: năm 2015 tăng 0,02 so với năm 2014 làm cho ROE tăng: (0,49-0,47)*0,243*1/(1-0,62) = 0,013.
- Ảnh hưởng của nhân tố Hệ số nợ: năm 2015 giảm 0,38 so với năm 2014 làm cho ROE giảm: (1/(1-0,24)-1/(1-0,62))*0,243*0,49 = - 0,16.
Năm 2016, tỷ suất LNST trên DTT giảm 0,062 so với năm 2015. Vòng quay TS giảm 0,01 so với năm 2015. Trong khi đó, hệ số nợ năm 2016 tăng 0,04 so với năm 2015. Sự biến động của các nhân tố trên làm cho ROE giảm 0,05. Áp dụng phương pháp số chênh lệch xác định ảnh hưởng của các nhân tố nhƣ sau:
- Ảnh hưởng của nhân tố tỷ suất LNST trên DTT: Năm 2016 giảm 0,062 so với năm 2015 làm cho ROE giảm:(0,181-0,243)*0,49*(1/(1-0,24))=-0,039
- Ảnh hưởng của số vòng quay TS: Năm 2016 giảm 0,01 so với 2015 làm cho ROE giảm: (0,48-0,49)*0,181*(1/(1-0,24))= - 0,002
- Ảnh hưởng của hệ số nợ: Năm 2016 tăng 0,04 so với năm 2015 làm cho ROE giảm: (1/(1-0,2)-1/(1-0,24))*0,181*0,48= -0,006
So sánh với chỉ tiêu trung bình của ngành xây dựng và bất động sản năm 2014-2016 là 8% (số liệu lấy từ www.cophieu68.vn), so với mức trung bình ngành, chỉ tiêu ROE của Công ty qua 3 năm đều lớn hơn 0,08. Chứng tỏ hiệu quả tài chính của Công ty là cao.
c/ Hoàn thiện nội dung phân tích giá thị trường trên lãi cổ phiếu (EPS)
Dựa vào BCKQHĐKD qua 3 năm 2014-2016, tác giả đã tính ra lãi cơ bản trên CP (P/E).
Bảng 3.9: Bảng phân tích lãi trên Cổ phiếu
ĐVT: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
1 Lãi chia cổ
đông 51.017.468 58.776.132 43.788.963 7.758.664 15,21 (14.987.169) 25,5
2
Lƣợng CP bình quân đang lưu thông
11.553.409 25.280.689 39.636.994 13.727.280 118,8 14.356.305 56,79
3 EPS 4,42 2,32 1,11 (2,1) 47,5 (1,21) 52,16
Dựa vào đó, tác giả có những nhận xét nhƣ sau:
Chỉ tiêu EPS giảm dần qua từng năm, từ 4.423 đồng năm 2014 giảm xuống còn 1.027 đồng năm 2016. Nguyên nhân là do lƣợng cổ phiếu bình quân đang lưu hành tăng mạnh. Tuy nhiên LNST của Công ty ngày càng giảm. Do đó làm cho EPS giảm qua các năm.
3.2.4. Hoàn thiện nội dung phân tích lưu chuyển tiền và khả năng thanh toán bằng dòng tiền
Công ty chưa khai thác được nội dung phân tích trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Do đó, tác giả bổ sung nội dung phân tích này nhƣ sau:
a/ Phân tích tình hình lưu chuyển tiền của Công ty
Dựa vào BCLCTT từ năm 2014-2016, tác giả lập Bảng phân tích nhƣ sau:
80 ĐVT: nghìn đồng
CHỈ TIÊU
2014 2015 2016 Chênh lệch Chênh lệch
Giá trị Tỉ trọng
% Giá trị Tỉ trọng
% Giá trị Tỉ trọng
%
Năm 2014-2015 Năm 2015-2016
+/- % +/- %
I. HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
1. Thu 234.203.789 73,98% 218.404.464 51,64% 205.985.453 38,48% (15.799.325) -22,34% (12.419.011) -13,15%
2. Chi (165.338.702) 53,55% (206.177.375) 49,22% (135.830.163) 25,89% (40.838.673) -4,33% 70.347.212 -23,33%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động kinh doanh 68.865.087 12.227.089 70.155.290 (56.637.998) 57.928.201
II. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ
1. Thu 246.996 0,08% 27.489.080 6,50% 174.767.991 32,65% 27.242.084 6,42% 147.278.911 26,15%
2. Chi (309.149) 0,10% (86.845.109) 20,73% (285.117.772) 54,35% (86.535.960) 20,63% (198.272.663) 33,62%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động đầu tƣ (62.153) (59.356.029) (110.349.781) (59.293.876) (50.993.752) III. HOẠT ĐỘNG TÀI
CHÍNH
1. Thu 82.127.558 25,94% 177.054.483 41,86% 154.494.379 28,86% 94.926.925 15,92% (22.560.104) -13,00%
2. Chi (143.118.062) 46,35% (125.849.310) 30,04% (103.602.202) 19,75% 17.268.752 -16,31% 22.247.108 -10,29%
Lưu chuyển tiền thuần
từ hoạt động tài chính (60.990.504) 51.205.173 50.892.177 112.195.677 (312.996)
Lưu chuyển tiền thuần
trong kỳ 7.812.430 4.076.233 10.697.686 (3.736.197) 6.621.453
Tiền và tương đương
tiền đầu kỳ 2.016.840 9.829.270 13.905.503 7.812.430 4.076.233
Tiền và tương đương
tiền cuối kỳ 9.829.270 12.905.503 24.603.190 3.076.233 11.697.687
Nhận xét:
Phân tích theo chiều ngang: Khảo sát tình hình biến động dòng tiền qua 3 năm 2014 - 2016.
Hoạt động sản xuất kinh doanh có dòng tiền thu vào giảm dần qua các năm, cụ thể từ 234.203.789 nghìn đồng trong năm 2014 giảm xuống còn 218.404.464 nghìn đồng trong năm 2015 tương đương với tỷ lệ giảm 22,34%) và giảm xuống còn 205.985.453 nghìn đồng trong năm 2016 tương đương với tỷ lệ giảm 13,15%) , trong khi đó dòng tiền chi tăng 40.838.673 nghìn đồng tương đương với tỷ lệ 4,33%) trong năm 2015 và giảm 70.347.212 nghìn đồng tương đương với tỷ lệ 23,33%) trong năm 2016.
Dòng chi năm 2015 tăng mạnh là do công ty đầu tƣ mạnh vào chứng khoán kinh doanh, lĩnh vực công ty mới đầu tƣ từ năm 2015 với số tiền hơn 85 tỷ.
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh trong năm 2015 và tăng lại 2016 nhƣng vẫn đảm bảo cân đối giữa mức thu với mức chi. Đây là dấu hiệu thể hiện sự lành mạnh, khả quan về tạo tiền đảm bảo cho các hoạt động của Công ty.
Hoạt động đầu tƣ có dòng tiền thu, chi đều tăng mạnh, cụ thể tăng 27.242.084 nghìn đồng tương đương với tỷ lệ tăng 6,42%) trong năm 2015 và tăng 147.278.911 nghìn đồng tương đương với tỷ lệ tăng 26,15%) trong năm 2016. Trong khi đó, dòng tiền thuần giảm mạnh, năm 2014 đạt -62.153 nghìn đồng giảm xuống còn -110.349.781 nghìn đồng trong năm 2016. Dấu hiệu này thể hiện trong những năm này Công ty đã huy động vốn từ các hoạt động khác (hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính) phục vụ cho việc mở rộng đầu tƣ của Công ty.
Hoạt động tài chính có dòng tiền thu tăng mạnh năm 2015, tăng 94.926.925 nghìn đồng tương đương với tỷ lệ tăng 15,92%) và giảm nhẹ 22.560.104 nghìn đồng trong năm 2016 tương đương với tỷ lệ 13%), dòng
tiền chi giảm đều qua các năm, từ 143.118.062 nghìn đồng trong năm 2014 xuống còn 103.602.202 nghìn đồng trong năm 2016, dòng tiền thuần tăng 51.205.173 nghìn đồng trong năm 2015. Dòng tiền này thiếu hụt năm 2014, nhƣng đã cân đối mức thu chi trong năm 2015, 2016 do tiền vay đã đƣợc trả khá nhiều trong năm 2014 và có tăng nguồn thu do phát hành cổ phiếu thêm trong năm 2016. Vì vậy, nguồn thu tài chính đã tăng lên phục vụ cho đầu tƣ.
Phân tích theo chiều dọc: Quan sát cơ cấu dòng tiền qua 3 năm 2014- 2016.
Hoạt động kinh doanh có tỷ trọng dòng tiền thu giảm mạnh qua các năm, từ 73,98% trong năm 2014 giảm xuống còn 38,48% trong năm 2016, tuy nhiên dòng tiền chi của hoạt động này cũng giảm mạnh ở năm 2016, từ 53,55% trong năm 2014 xuống còn 25,89% trong năm 2016. Từ đó, khả năng tạo ra tiền trong hoạt động kinh doanh là khá tốt, lưu chuyển tiền thuần tư hoạt động kinh doanh của Công ty qua các năm đều dương.
Hoạt động đầu tƣ có tỉ trọng dòng tiền thu, chi đều tăng mạnh. Tỷ trọng dòng tiền thu tăng từ 0,08% trong năm 2014 tăng lên 32,65% trong năm 2016.
Tỷ trọng dòng tiền chi tăng từ 0,1% trong năm 2014 tăng lên đến 32,65%
trong năm 2016. Tuy nhiên dòng tiền chi tăng nhiều, thể hiện Công ty đang đầu tƣ mạnh vào hoạt động này.
Hoạt động tài chính có tỉ trọng dòng tiền thu tăng mạnh năm 2015, từ 25,94% trong năm 2014 tăng lên 41,86% trong năm 2015 và giảm xuống 28,86% vào năm 2016, dòng tiền chi giảm đáng kể qua các năm, từ tỷ trọng 46,35% trong năm 2014 xuống còn 19,75% trong năm 2016. Cho thấy khả năng tạo ra tiền đƣợc cải thiện tốt hơn, công ty đã thanh toán các khoản nợ vay và huy động vốn bằng việc phát hành cổ phiếu.
Từ những phân tích trên cho thấy dòng tiền của công ty đƣợc tạo nên chủ yếu từ hoạt động kinh doanh và hoạt động tài chính và việc sử dụng tiền vào
hoạt động đầu tư. Đây là một dấu hiệu lưu chuyển tiền tích cực và chủ động của công ty.
b/ Phân tích khả năng thanh toán bằng dòng tiền
Khả năng thanh toán bằng dòng tiền của Công ty đƣợc đánh giá qua chỉ tiêu: Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn. Hệ số này đƣợc tính bằng tỷ số giữa Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh và Tổng nợ ngắn hạn. Dựa vào BCLCTT, tác giả lập bảng phân tích khả năng thanh toán bằng dòng tiền năm 2014-2016 nhƣ sau:
Bảng 3.11. Phân tích khả năng tạo tiền năm 2014-2016
ĐVT: nghìn đồng
STT Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
1
Dòng tiền thuần từ HĐKD
69.298.718 78.228.377 62.270.846 8.929.659 12,88 15.957.531 20,4 2 Tổng nợ
ngắn hạn 155.327.397 84.386.611 145.782.077 -70.940.786 45,67 61.395.466 72,75 3
Hệ số khả năng trả nợ ngắn hạn
0,45 0,93 0,43 0,48 106,7 -0,5 53,76
Nhận xét:
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn năm 2015 tăng mạnh so với năm 2014 tăng 106,7%). Nguyên nhân do Tổng nợ ngắn hạn giảm 70.940.786 nghìn đồng (giảm 45,67%), trong khi dòng tiền thuần từ HĐKD không biến động nhiều. Chứng tỏ, Công ty có khả năng tốt trong thanh toán nợ ngắn hạn.
Trong năm 2016, hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn giảm so với 2015 (giảm 53,76%). Do Tổng nợ ngắn hạn tăng 72,75%, trong khi dòng tiền thuần từ HĐKD lại giảm 20,4%. Chứng tỏ năm 2016, khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty kém hơn năm 2015.
3.2.5. Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình thanh toán và khả năng thanh toán
a/ Hoàn thiện nội dung phân tích tình hình thanh toán
Phân tích tình hình thanh toán ở Công ty cần phân tích chi tiết các khoản phải thu, phải trả, chỉ ra đƣợc tính chất của từng khoản phải thu, phải trả để có biện pháp phù hợp. Đồng thời cần bổ sung thêm dữ liệu qua nhiều năm để thấy rõ sự biến động của Công ty.
Dựa vào BCĐKT và Sổ chi tiết của Công ty từ năm 2014-2016, thực hiện tính toán ta lập bảng sau:
Bảng 3.12. Bảng phân tích tình hình thanh toán của Công ty
ĐVT: triệu đồng
STT Chỉ tiêu 2014 2015 2016
Chênh lệch 2014-2015
Chênh lệch 2015-2016
+/- % +/- %
I Các khoản phải thu 79.886 55.254 135.237 -24.632 30,83 79.983 144,76 Phải thu ngắn hạn 79.886 55.254 135.237 -24.632 30,83 79.983 144,76 1 Phải thu khách hàng 76.513 52.018 135.236 -24.495 32,01 83.218 159,98 2 Trả trước cho người
bán 845 530 1.463 -315 37,28 933 17,6
3 Phải thu khác 2.528 2.705 3.035 177 7 330 12,2
II Các khoản phải trả 248.666 94.255 152.837 -154.411 62,1 58.582 62,15 Phải trả ngắn hạn 155.327 84.387 145.782 -70.940 45,67 61,395 72,75 1 Phải trả người bán 113.202 25.060 41.370 88.142 77,86 16.310 65,08 2 Người mua trả trước 7.546 30.021 27.578 22.565 299 -2.442 8,13 3 Thuế và các khoản
phải nộp 2.527 298 6.370 -2.229 88,21 6.072 2.037,58 4 Phải trả người lao
động 0 999 340 999 -659 65,97
5 Chi phí phải trả 399 2 4.169 -397 99,5 4.167 208.350 6 Phải trả, phải nộp
ngắn hạn khác 19.698 11.107 48.465 -8.591 43,61 37.358 336,35 7 Quỹ khen thưởng,
phúc lợi 700 7.979 12.491 7.279 1.039,86 4.512 56,55 8 Vay và nợ ngắn hạn 11.254 8.920 4.998 -2.334 20,74 -3.922 43,97 Phải trả dài hạn 93.339 9.869 7.055 -83.470 89,43 -2.814 28,51 1 Phải trả dài hạn khác 18.914 8.055 7.055 -10.859 57,41 -1.000 12,41 2 Vay và nợ dài hạn 74.425 1.813 0 -72.612 97,56 -1.813 100
Tỷ lệ khoản phải thu
so với khoản phải trả 58,62% 88,48%
Nhận xét:
- Các khoản phải thu chủ yếu là phải thu ngắn hạn. Năm 2015, khoản phải thu ngắn hạn giảm 24.632 triệu đồng tương đương với tỷ lệ 30,83% so với năm 2014. Năm 2016, khoản phải thu ngắn hạn tăng 79,983 triệu đồng so với năm 2015, tỷ lệ tăng 144,76%. Trong đó, khoản phải thu khách hàng chiếm tỷ trọng lớn và tăng 159,98% so với năm 2015.
- Năm 2016, các khoản phải trả tăng so với năm 2015. Trong đó tăng là do khoản phải trả ngắn hạn tăng 61.395 triệu đồng, tăng 72,75% so với năm 2016.
- Năm 2015-2016, tỷ lệ các khoản phải thu so với các khoản nợ phải trả đều nhỏ hơn 100%, chứng tỏ Công ty chiếm dụng vốn của người bán nhiều hơn so với khách hàng chiếm dụng vốn của Công ty. Tỷ lệ này giảm dần chứng tỏ mức độ chiếm dụng vốn của Công ty đang giảm dần.
b/ Hoàn thiện nội dung phân tích khả năng thanh toán
Công ty mới chỉ phân tích 2 chỉ tiêu: khả năng thanh toán hiện hành và khả năng thanh toán nhanh. Mỗi hệ số có ý nghĩa riêng của nó. Tuy nhiên, thời gian quay vòng vốn thật sự cũng nhƣ khả năng hoán chuyển thành tiền của một số loại tài sản, HTK... là rất khó đánh giá. Do vậy, tác giả sẽ bổ sung thêm chỉ tiêu: Khả năng thanh toán tức thời trong 3 năm 2014-2016. Đây là chỉ tiêu để đánh giá khả năng thanh toán nhanh nhất bằng tiền hiện có của Công ty.
Dựa vào BCĐKT năm 2014-2016, tác giả lập bảng phân tích chỉ tiêu Khả năng thanh toán tức thời.