Khiêu vũ với chiếc ghế

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG VĂN PHÒNG (Trang 138 - 148)

5 MẸO CẢI THIỆN SỨC KHỎE HIỆU QUẢ CHO DÂN VĂN PHÒNG

10. Khiêu vũ với chiếc ghế

Hãy tạo chút không khí vui nhộn cho văn phòng bằng cách bật một bài hát mà tất cả mọi người đều biết và hát theo, đồng thời nhún mình nhảy xung quanh chiếc ghế.

Mọi người có thể sẽ nhìn bạn với ánh mắt có vẻ hơi “không bình thường” một chút nhưng vui vẻ và hài hước. Chẳng ai muốn thấy một gương mặt ủ rũ, mệt mỏi.

10 câu nói sai lầm khi đàm phán lương

Nên và không nên nói những gì để cả hai bên nhanh chóng đạt được thỏa thuận về mức lương?

Nguyễn Huy Hoàng

10 bí quyết hoàn thiện bản mô tả công việc

Trong buổi phỏng vấn, một dấu hiệu chứng tỏ bạn đã đến gần hơn với vị trí ứng tuyển là khi nhà tuyển dụng hỏi bạn về mức lương. Tuy nhiên, đây cũng là phần khó khăn nhất đối với không ít người. Nếu không khéo léo, bạn sẽ hoặc không cơ được mức lương kỳ vọng hoặc mất điểm với nhà tuyển dụng.

Nên và không nên nói những gì để cả hai bên nhanh chóng đạt được thỏa thuận?

Dưới đây là 10 câu nói bạn nên tránh trong đàm phán lương với nhà tuyển dụng.

1. “Tôi đồng ý [mức lương đầu tiên nhà tuyển dụng đề nghị]”

Cũng như bất kỳ cuộc đàm phán nào, bạn hoàn toàn có thể đạt được mức lương cao hơn kỳ vọng nếu khéo léo. Vì vậy, chẳng có lý do gì để kết thúc trước khi nó có cơ hội bắt đầu.

2. “Tôi muốn mức lương X”

Đừng vội vàng đưa ra con số. Hãy để nhà tuyển dụng là người đầu tiên đề nghị mức lương cho bạn. Nhờ đó bạn có thể xem xét khoảng ngân sách tối thiểu cho vị trí ứng tuyển và có cơ hội để nâng dần mức lương từ đó.

3. “Đó là ngân sách tối đa mà anh/chị dành cho vị trí này?”

Ngay cả khi con số được đề nghị quá thấp so với kỳ vọng của bạn, tuyệt đối đừng nên phản ứng thái quá hoặc tỏ vẻ khó chịu. Điều này không mang lại bất kỳ lợi ích gì cho bạn trong cuộc đàm phán.

4. “Tôi không đồng ý/Tôi không nghĩ rằng…”

Trong đàm phán, bạn cần có sự linh hoạt và luôn sẵn sàng đưa ra những phương án bổ sung trong trường hợp không đạt được mong muốn ban đầu. Thể hiện sự từ chối bằng cách nói “Không” ngay lập tức có thể làm bạn nhanh chóng mất đi cơ hội có được công việc mơ ước ngay khi nó đã gần trong tầm tay.

5. “Có một công ty khác đang đề nghị mức lương tốt hơn cho tôi.”

Ngay cả khi đó là sự thật, đừng nên lật “lá bài” này để tạo áp lực với nhà tuyển dụng.

6. “Mức lương cuối cùng mà tôi chấp nhận là….”

Nghe như một lời thách thức thường dùng để kết thúc cuộc đàm phán. Nếu bạn đưa ra mức lương cuối cùng và nhà tuyển dụng không đồng ý, điều này có nghĩa là cuộc đàm phán sẽ chấm dứt và bạn không còn cơ hội để nhận việc làm này.

7. “Tôi cần mức lương X để…..”

Bạn không nên nói rằng bạn cần mức lương X để trả chi phí A, B,C,… hoặc trả nợ.

Đừng mang những vấn đề cá nhân trong đàm phán lương vì năng lực, kinh nghiệm và sự phù hợp với vị trí ứng tuyển mới thực sự là cơ sở có giá trị để bạn thuyết phục nhà tuyển dụng.

8. “Mức lương tối thiểu tôi có thể nhận là X”

Nếu nhà tuyển dụng biết mức lương thấp nhất bạn sẵn lòng chấp nhận, đó có thể là tất cả những gì bạn sẽ nhận được.

9. “Mức lương này quá rẻ/tệ.”

Thẳng thắn nhưng đồng thời cần có sự khéo léo. Nếu bạn cảm thấy mức lương nhà tuyển dụng đề nghị quá bất hợp lý. Đừng tỏ thái độ khó chịu với cách nói này, nhà tuyển dụng không muốn tuyển dụng một người thiếu tôn trọng người khác.

10. “Tôi xứng đáng mức lương cao hơn.”

Hẳn là bạn muốn thể hiện giá trị của mình. Tuy nhiên, hãy cư xử thật khéo léo thay vì tỏ vẻ kiêu căng vì chẳng ai thích một người luôn cho rằng mình là người xuất sắc nhất.

5 suy nghĩ lãnh đạo ấu trĩ nhất

Khi nói đến việc làm lãnh đạo, làm sếp, người ta hay nói đến những điều to tát như phải có tầm nhìn, phải có chiến lược, phải có tài, có tâm.. Nhưng trên thực tế tôi đã gặp rất nhiều quản lý (hoặc sếp) vì những suy nghĩ rất ngô nghê mà mãi mãi chỉ là quản lý dựa vào chức danh chứ ko thể làm lãnh đạo đúng nghĩa.

Suy nghĩ #1: Sếp đi nói xấu hoặc so bì với nhân viên từ sau lưng.

“Nói xấu sau lưng” là điều không nên làm với bất cứ ai, đặc biệt nói xấu nhân viên là chuyện nực cười nhất trên đời. Mình tuyển dụng, mình hướng dẫn, mình đào tạo và mình quản lý, rồi mình đi nói xấu, giống như mẹ mà đi nói xấu con mình, chẳng khác nào đang tự làm xấu chính mình, tự thể hiện sự lãnh đạo yếu kém.

Suy nghĩ #2: Nhân viên của mình không thể làm được những điều mình còn không làm được.

Sếp thường nghĩ mình giỏi hơn nhân viên và nhiều kinh nghiệm hơn nên ít khi chịu đón nhận ý kiến khác biệt từ nhân viên. Hãy cho họ thể hiện ý tưởng và có sân chơi để phát triển. Mỗi người sẽ có ưu nhược khác nhau, không nên áp đặt mình vào nhân viên của mình. Tôi đã từng thấy nhân viên mình làm được rất nhiều việc mà tôi không thể làm. Điều đó không có nghĩa bạn ấy giỏi hơn tôi, nhưng bạn ấy không phải là tôi và bạn ấy có thế mạnh riêng.

Suy nghĩ #3: Sợ nhân viên giỏi quá, một ngày nào đó sẽ thay thế mình.

Trời ơi! Đây là ước mơ của bạn mới đúng. Bạn làm hoài một chỗ ko chán sao? Phải có người thay thế thì bạn mới có thể đi lên được. Còn nếu bạn chỉ thích ngồi một vị trí và làm những công việc ổn định, không cần thay đổi, thì bạn không nên làm sếp. Bạn có thể làm chuyên viên trong lĩnh vực nào đó, mà không cản trở đường thăng tiến của những người khác. Làm lãnh đạo đúng nghĩa là phải tự hào khi nhân viên mình thành công và thăng tiến.

Suy nghĩ #4: Nhân viên sinh nhật ngày nào không quan tâm.

Làm việc với nhau mỗi ngày hơn 8 tiếng, gặp nhau nhiều hơn gặp gia đình. Nhân viên hỗ trợ cho bạn, làm theo những điều bạn muốn, vậy tại sao không trân trọng mối quan hệ này; đừng coi họ là cái máy, chỉ làm việc. Ai cũng có cảm xúc và muốn được quan tâm. Có thể bạn không nhớ sinh nhật họ, nhưng hãy bằng cách này hoặc cách khác thể hiện sự quan tâm của bạn đối với họ, hơn cả công việc.

Suy nghĩ #5: Dùng tiền tạo áp lực để nhân viên làm việc.

Ai cũng cần tiền, đó là điều căn bản, nhưng tiền là yếu tố cần mà không đủ. Hãy đảm bảo rằng nhân viên bạn có đủ tiền để lo cho cuộc sống cá nhân họ, để họ an tâm tận sức làm việc cho bạn. Nếu bạn muốn họ nỗ lực hơn, hãy dùng những điều khác để làm động lực. Tiền không phải là tất cả, ý nghĩa công việc, sự công nhận của công ty, và cách đối xử của sếp đối với họ sẽ là những yếu tố đủ và cũng là yếu tố khác biệt giữ chân những nhân viên xuất sắc nhất.

- Tác giả: Chị Lê Hải Quỳnh - 4 BÍ QUY T Đ  THÀNH S P GI IẾ Ể Ế Ỏ

N u mu n công ty phát tri n m nh h n thông qua vi c tr  thành m t nhà lãnh đ o t t h n, dế ố ể ạ ơ ệ ở ộ ạ ố ơ ưới  đây là 4 bí quy t t  Brian Wong – nhà sáng l p, CEO Công ty qu ng cáo và ti p th  Kiip, tác gi  ế ừ ậ ả ế ị ả cu n The Cheat Code – mà nh ng ngố ữ ười đang làm ch  ho c đi u hành doanh nghi p c n tham ủ ặ ề ệ ầ kh o:ả

1. Bi t đi m m nh c a nhân viênế ể ạ ủ

Là s p, b n c n ph i bi t đế ạ ầ ả ế ược nh ng đi m m nh c a riêng mình và nuôi dữ ể ạ ủ ưỡng nó. Đ ng th i, ồ ờ b n cũng c n ph i bi t đi m m nh c a nh ng thành viên trong đ i ngũ.ạ ầ ả ế ể ạ ủ ữ ộ

Vi c này không m y d  dàng. B i th m chí khi b n h i, nhân viên cũng có th  không bi t đi m ệ ấ ễ ở ậ ạ ỏ ể ế ể m nh c a chính h  là gì. Bí quy t   đây là chú ý quan sát đ i ngũ mình lãnh đ o m t cách k  ạ ủ ọ ế ở ộ ạ ộ ỹ lưỡng và h c cách l ng nghe nhi u h n nói.ọ ắ ề ơ

Nh ng d  án nào khi n nhân viên hào h ng h n h n khi nói v  chúng? Ngữ ự ế ứ ơ ẳ ề ười nào trông có v  ẻ chán n n v i nh ng ph n vi c c  th  nào đó? M i ngả ớ ữ ầ ệ ụ ể ỗ ười mang đ n cho c  đ i ngũ nh ng ph m ế ả ộ ữ ẩ ch t đ c đáo nào?...ấ ộ

Khi đã c m th y đả ấ ược th  m nh c a m i nhân viên, hãy t n d ng đi u đó khi giao nhi m v  m i ế ạ ủ ỗ ậ ụ ề ệ ụ ớ và ch n ngọ ười ch u trách nhi m chính sao cho phù h p nh t. Hãy c  g ng tránh trị ệ ợ ấ ố ắ ường h p ợ giao tr ng trách chính v  m t công vi c c  th  cho ngọ ề ộ ệ ụ ể ười không h  có chút đam mê nó.ề 2. Đ y m nh tẩ ạ ương tác

Là CEO m t công ty đang phát tri n v i g n 100 nhân viên, tôi t o đi u ki n cho t t c  nhân ộ ể ớ ầ ạ ề ệ ấ ả viên, t  th c t p sinh đ n các nhân viên c p qu n lý, có th  liên h  tr c ti p v i mình b t k  lúc ừ ự ậ ế ấ ả ể ệ ự ế ớ ấ ỳ nào.

Tôi công khai s  đi n tho i di đ ng đ  m i ngố ệ ạ ộ ể ọ ườ ọi g i đi n ho c nh n tin khi c n thi t. Tôi công ệ ặ ắ ầ ế khai c  l ch làm vi c đ  h  có th  liên l c và lên l ch h p v i tôi m i khi mu n chia s  v  ý tả ị ệ ể ọ ể ạ ị ọ ớ ỗ ố ẻ ề ưởng  c a mình.ủ

Vi c này d n đ n r i ro là nhân viên có th  liên l c v i tôi b t k  ngày đêm. Tuy nhiên trên th c ệ ẫ ế ủ ể ạ ớ ấ ể ự t , h  tôn tr ng th i gian c a tôi cũng gi ng nh  tôi tôn tr ng th i gian c a h  v y. B n c n ph i ế ọ ọ ờ ủ ố ư ọ ờ ủ ọ ậ ạ ầ ả bi t nhân viên nghĩ gì và c m th y nh  th  nào đ  lãnh đ o h  hi u qu  h n và đ  đ i phó v i ế ả ấ ư ế ể ạ ọ ệ ả ơ ể ố ớ nh ng b t tr c có th  lữ ấ ắ ể ường trước.

3. T o ra các giá tr  c t lõi và s  d ng chúng trong m i quy t đ nhạ ị ố ử ụ ọ ế ị

M i công ty ho c t  ch c đ u nên có nh ng giá tr  c t lõi, n u không, b n ph i t o ra chúng.ọ ặ ổ ứ ề ữ ị ố ế ạ ả ạ T i Kiip, chúng tôi mu n m i nhân viên đ u tham gia vào vi c xây d ng nên nh ng giá tr  c t lõi.ạ ố ọ ề ệ ự ữ ị ố Vì v y, chúng tôi ti n hành kh o sát trên toàn b  công ty đ  bi t đậ ế ả ộ ể ế ược nh ng đi u mà nhân viên ữ ề tin tưởng, nh ng đi u h  cho là khía c nh quan tr ng nh t c a công ty và đi u gì khi n h  có ữ ề ọ ạ ọ ấ ủ ề ế ọ c m h ng khi đi làm m i ngày. Chúng tôi s  d ng t t c  nh ng ý ki n ph n h i đ  t o nên m t ả ứ ỗ ử ụ ấ ả ữ ế ả ồ ể ạ ộ t p h p nh ng giá tr  c t lõi mà m i ngậ ợ ữ ị ố ọ ườ ẽi s  cùng bi u quy t đ  thông qua.ể ế ể

Nh ng giá tr  c t lõi này nên là “kim ch  nam” cho m i quy t đ nh h ng ngày c a nhà lãnh đ o ữ ị ố ỉ ọ ế ị ằ ủ ạ cũng nh  m i quy t đ nh c a nhân viên khi không có s  “nhúng tay” c a lãnh đ o. Đây là căn cư ọ ế ị ủ ự ủ ạ ứ t t nh t đ  thi t l p các m c tiêu, các ph n vi c c n  u tiên trong quá trình ho t đ ng, ra quy t ố ấ ể ế ậ ụ ầ ệ ầ ư ạ ộ ế đ nh tuy n d ng và đ nh hị ể ụ ị ướng cho s  phát tri n c a công ty.ự ể ủ

4. T o đi u ki n cho nhân viên ti n b  và thành côngạ ề ệ ế ộ

Hãy ch c ch n r ng nhân viên có đ y đ  nh ng th  h  c n đ  thành công. Hãy thúc đ y s  ti nắ ắ ằ ầ ủ ữ ứ ọ ầ ể ẩ ự ế b    nhân viên và giúp h  thi t l p m c tiêu và các ph n vi c c n  u tiên. Trao cho h  nh ng ộ ở ọ ế ậ ụ ầ ệ ầ ư ọ ữ công c  c n thi t, sau đó đ  h  đụ ầ ế ể ọ ượ ực t  do làm vi c.ệ

Qu n lý vi mô thả ường không có tác đ ng tích c c đ n s  tăng trộ ự ế ự ưởng. Là lãnh đ o, b n không ạ ạ th  nào giám sát hi u qu  t t c  m i th , dù có c  g ng đ n đâu. Nhi u nghiên c u cho th y ể ệ ả ấ ả ọ ứ ố ắ ế ề ứ ấ nhân viên càng đượ ực t  do thì càng làm vi c t t h n. Đó chính là lý do t i sao chính sách đ  ra ệ ố ơ ạ ề nh ng gi  làm vi c linh ho t và cho phép làm vi c t  xa l i giúp tăng năng su t. Đi u quan tr ngữ ờ ệ ạ ệ ừ ạ ấ ề ọ không ph i là m i ngả ọ ười làm vi c trong bao lâu, mà là ch t lệ ấ ượng công vi c c a h  đ t đ n đâu.ệ ủ ọ ạ ế

­­­­­­­­­ST­­­­­­­­­­­

Phương pháp xây dựng dòng tiền doanh nghiệp 2018 và văn hóa doanh nghiệp

07-12-2017 - 13:30 PM | Doanh nghiệp giới thiệu Chia sẻ 17

Tập đoàn CEO Việt Nam là một đơn vị hoạt động trong 8 lĩnh vực khác nhau như: đào tạo doanh nhân, doanh nghiệp, truyền thông, marketing, software, đào tạo tiếng anh, bất động sản, cung cấp thiết bị ánh sáng và chương trình đào tạo doanh nhân khép kín quân đội (Business 1).

Trước thềm năm mới 2018, Ông Ngô Minh Tuấn - chủ tịch HĐQT Tập đoàn CEO Việt Nam với kinh nghiệm hơn 15 năm tư vấn, đào tạo dianh nghiệp, đã có những chia sẻ những công việc quan trọng các CEO, các chủ doanh nghiệp cần thực hiện cho sự phát triển của doanh nghiệp mình trong năm 2018.

Thưa ông, với vai trò là chuyên gia tư vấn và hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp thành công, theo ông vào dịp cuối năm như bây giờ các CEO cần làm gì để chuẩn bị cho sự phát triển bền vững của doanh nghiệp trong năm 2018 tới đây?

Ông Ngô Minh Tuấn: Trước tiên, xin được cảm ơn câu hỏi rất thú vị của chị. Với kinh nghiệm hơn 15 năm trong lĩnh vực tư vấn hỗ trợ các các doanh nghiệp tại Việt Nam, theo tôi trước thềm năm mới 2018 đang tới gần, những công việc mỗi CEO cần phải làm đó là: Xây dựng Bảng dòng tiền cho năm mới trong đó phản ánh đầy đủ về Doanh số, doanh thu, công nợ, chi phí cho các bộ phận để đảm bảo chúng ta biết chắc chắn dòng tiền đó Âm hay Dương. Từ đó, CEO cùng HĐQT của Công ty sẽ có được phương án sử dụng dòng tiền phù hợp. Nếu dòng tiền Âm thì cần tiết giảm chi phí ra sao. Còn nếu dòng tiền Dương thì cần có phương án đầu tư như thế nào để tối ưu hoá việc sử dụng dòng tiền hiệu quả.

Thưa ông, tôi vẫn biết rằng việc điền các thông số như: Doanh số, doanh thu và công nợ hay chi phí trong Bảng dòng tiền là một việc hết sức quan trọng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có rất nhiều doanh nghiệp họ đã tự xây dựng cho mình Bảng dòng tiền hàng năm nhưng kết quả lại không đạt được Doanh số, doanh thu mong muốn. Theo Ông, đâu là những nguyên nhân chính?

Ông Ngô Minh Tuấn: Thực tế, các doanh nghiệp xảy ra tình trạng như chị đề cập ở trên là bởi vì : Khi xây dựng Bảng dòng tiền của doanh nghiệp mình, các CEO thường làm theo một trong hai cách. Cách thứ nhất, CEO tự mình xây dựng Bảng dòng tiền với tất cả các thông số đều do CEO lập ra. Cách thứ hai, các CEO đưa ra mẫu Bảng dòng tiền và ép các quản lý cấp Trung là Trưởng phòng kinh doanh điền các con số.

Trong khi đó, để xây dựng được Bảng dòng tiền hiệu quả thì CEO phải là người dẫn dắt để chính các quản lý cấp Trung phân tích và nhìn ra được tiềm năng của thị

trường, tiềm năng của doanh nghiệp mình, tiềm năng phát triển của sản phẩm. Trên cơ sở đó, họ xây dựng doanh số bằng niềm tin của chính nhân viên. Vì để xây dựng được dòng tiền thì phải xuất phát từ doanh số. Chính vì vậy, những người làm kinh doanh là yếu tố then chốt quyết định thành công.

Vậy theo ông, chúng ta dựa trên các yếu tố nào để tính ra được một con số chi phí xác thực trong Bảng dòng tiền?

Ông Ngô Minh Tuấn: Để có được một thông số chi phí chính xác thì cũng chính là công việc một CEO cần dẫn dắt trưởng bộ phận các phòng/ban khác của doanh nghiệp để xây dựng được bộ máy nhân sự phù hợp, xây dựng được những chi phí về công cụ dụng cụ phục vụ cho hoạt động kinh doanh. Vì vậy, CEO cần tổ chức được những buổi làm việc để gắn kết giữa bộ phận kinh doanh và các bộ phận phòng/ban vận hành khác của doanh nghiệp để con số về chi phí đưa ra là xác thực, có sự cam kết của toàn bộ hệ thống.

Tôi được biết, học viện CEO Việt Nam là đơn vị đã có rất nhiều chương trình đào tạo và hỗ trợ các doanh nghiệp. Với vai trò là chủ tịch Học viện CEO Việt Nam, xin ông cho biết kế hoạch của học viện ông trong năm 2018 như thế nào để có thể tiếp tục hỗ trợ các doanh nghiệp hiệu quả hơn trong thời gian tới?

Ông Ngô Minh Tuấn: Thưa chị, việc xây dựng Bảng dòng tiền là vấn đề quan trọng số 1 của doanh nghiệp. Để điền được các thông số trong Bảng dòng tiền thì tất cả các bộ phận đều phải tham gia thực hiện và cam kết các con số ở trên Bảng dòng tiền đó. Tuy nhiên, cũng như tôi đã trao đổi ở trên, cái khó nhất của CEO chính là việc dẫn dắt hệ thống xây dựng bảng biểu trên cơ sở cam kết của chính bản thân các quản lý cấp trung. Vì vậy, Học viện CEO Việt Nam cho ra đời khoá học ngắn hạn trong vòng 01 ngày dành cho các CEO tại Hà Nội (17/12/2017), tại Tp. Hồ Chí Minh (20/12/2017) với mục tiêu hỗ trợ các CEO xây dựng được Bảng dòng tiền cho doanh nghiệp, các phương pháp phân tích ý nghĩa các con số trên hệ thống dòng tiền. Các phương pháp triển khai trên cơ sở nền tảng nhân sự mà doanh nghiệp đang có để đảm bảo tính khả thi và phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.

Vậy trong doanh nghiệp với hệ thống đã ổn định như trên. Theo ông, điều gì là quan trọng nhất mà CEO cần phải làm đề có thể duy trì và vận hành hệ thống đó trong cả một năm?

Ông Ngô Minh Tuấn: Quả thực, cái khó nhất của một CEO để dẫn một đoàn quân đi là phải tạo ra nét đặc trưng của văn hoá doanh nghiệp và tất cả mọi người đều có chung văn hoá xây dựng công ty. Đó là sự áp đặt văn hoá của CEO lên hệ thống.

Chúng ta có thể thấy cụ thể các tập đoàn lớn trên thế giới, họ đều có một vị lãnh tụ về tinh thần, có sức ảnh hưởng tới doanh nghiệp đó rất lớn. Họ chính là lãnh đạo cao nhất của doanh nghiệp, văn hoá của Người lãnh đạo chính là văn hoá của doanh nghiệp.

Tại sao bạn "vô sản" sau khi nhận lương vài ngày?

Thời buổi kinh tế khó khăn, hôm nhận lương bóp dày cộm mà chỉ cần qua mấy hôm đã xẹp lép. Tự cho bản thân 5 phút hồi tưởng xem điều gì đã khiến những tờ tiền “mồ hôi công sức” không cánh mà bay đi quá lẹ, sau đó lấy giấy bút rồi ghi hết ra. Chà, thì ra những điều nhỏ nhặt hàng ngày cũng đủ khiến mình “vô sản” nhanh đến vậy…!

Đây là những “triết lý” mà Vui Vẻ ngẫm ra được trong “bản kê khai” của mình:

1. Ăn ngoài thường xuyên, tiền nhanh bay hết

Dân văn phòng, đặc biệt là những anh chàng/cô nàng chưa lập gia đình, thường hay ăn ngoài. Vào buổi trưa, vì thời gian nghỉ ngơi quá ít, chúng ta có xu hướng tìm gì đó

Một phần của tài liệu KỸ NĂNG VĂN PHÒNG (Trang 138 - 148)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(170 trang)
w