Tiến trình bài giảng

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 12 SOAN THEO HUONG MOI (Trang 69 - 73)

Tiết 34: SỰ PHÁT SINH LOÀI NGƯỜI

IV. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập, sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.

Phiếu học tập số 1:

1. Hãy điền các chú thích thích hợp vào bên cạnh các mũi tên nêu trong sơ đồ dưới đây để minh hoạ cho quá trình di truyền ở mức độ phân tử

ADN → A RN → Prôtêin → Tính trạng ( hình thái, sinh lí ….. ) 

ADN

2. Vẽ bản đồ khái niệm với các khái niệm dưới đây:

gen, ADN - pôlimeraza, nguyên tắc bảo toàn, nguyên tắc bổ sung, tự nhân đôi

Phiếu học tập số 2: Bảng tóm tắt các quy luật di truyền

Tên quy luật Nội dung Cơ sở tế bào học Điều kiện nghiệm đúng Ý nghĩa Phân li

Tác động bổ sung Tác động cộng gộp Tác động đa hiệu Di truyền độc lập Liên kết gen Hoán vị gen Di truyền giới tính

Di truyền LK với giới tính

Phiếu học tập số 3: Hãy giải thích cách thức phân loại biến dị theo sơ đồ dưới đây Biến dị

biến dị di truyền thường biến

đột biến biến dị tổ hợp

đột biến NST đột biến gen

đột biến SL đột biến cấu trúc

đột biến đa bội đột biến lệch bội

đột biến đa bội chẵn đột biến đa bội lẻ

Phiếu học tập số 4: Hãy đánh dấu + ( nếu cho là đúng) vào bảng so sánh sau:

Bảng so sánh quần thể ngẫu phối và tự phối:

Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối

- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần thể đồng hợp qua các thế hệ - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể

- Tần số alen không đổi qua các thế hệ - Có cấu trúc: p2AA: 2pqAa: q2aa

- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ - Tạo ra nguồn biến dị tổ hợp

Phiếu học tập số 5: Hãy điền nội dung phù hợp vào bảng sau:

Bảng nguồn vật liệu và phương pháp chọn giống Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp Vi sinh vật

Thực vật Động vật

Hoạt động 2: Hệ thống hóa các dạng bài tập

GV phát vấn hs các dạng bài tập cơ bản về quá trình nhân đôi, phiên mã, dịch mã, đột biến gen, đột biến NST, Tính quy luật của hiện tượng di truyền

Đáp án phiếu học tập số 1

Đó là các cụm từ : (1) Phiên mã (2) Dịch mã (3) Biểu hiện (4) Sao mã 2. Bản đồ

nguyên tắc bố sung

GEN GEN

Nguyên tắc bán bảo toàn Đáp án phiếu học tập số 4

Chỉ tiêu so sánh Tự phối Ngẫu phối

- Giảm tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp - Tạo trạng thái cân bằng di truyền của quần thể - Tần số alen không đổi qua các thế hệ

- Có cấu trúc p2AA: 2pqAa: q2aa

- Thành phần các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ - Tạo ra nguồn biến dị tổt hợp

+

+ +

+ + + + Đáp án phiếu học tập số 5

Đối tượng Nguồn vật liệu Phương pháp

Vi sinh vật Đột biến Gây đột biến nhân tạo

Thực vật Đột biến, biến dị tổ hợp Gây đột biến, lai tạo

Động vật Biến dị tổ hợp (chủ yếu) Lai tạo

Các phiếu học tập khác giáo viên cho hs về nhà tự làm để hôm sau kiểm tra.

4. CỦNG CỐ BÀI HỌC 5. BÀI TẬP VỀ NHÀ

- Học bài cũ và trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc bài mới trước khi tới lớp

Ngày soạn: 18/12/2016 Ngày dạy: 20/12/2016 Tiết KHDH:36 KIỂM TRA HỌC KÌ I

I/ MỤC TIÊU 1. Giáo viên

+ Đánh giá mức độ đạt mục tiêu của học sinh

+ Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học + Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp.

Chất hữu cơ đơn giản (aa, Nu, đường đơn, axít béo)

2. Học sinh

+ Tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.

+ Điều chỉnh thời gian, phương pháp học tập phù hợp cho môn học.

II. Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm100% . III. Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 12

III. Xác định nội dung đề kiểm tra để lập ma trận Theo đề chung của sở

Ngày soạn: 25/12/2016 Ngày dạy: 26/12/2016 Tiết KHDH:37- 38 CHỮA BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I

Theo đề và đáp án của sở

Ngày soạn: 31/12/2016 Ngày dạy: 2/1/2017 Tiết KHDH:39 Phần bảy: SINH THÁI HỌC

1/ CHUYÊN ĐỀ X: MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI Gồm các bài: Bài 35: Môi trường sống và các nhân tố sinh thái .

2/ MỤC TIÊU:

a. Kiến thức.

- Nêu được các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên cơ thể sinh vật (ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm).

- Nêu được một số quy luật tác động của các nhân tố sinh thái : quy luật tác động tổng hợp, quy luật giới hạn.

- Nêu được các khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.

- Nêu được một số nhóm sinh vật theo giới hạn sinh thái của các nhân tố vô sinh.

b. Kỹ năng.

Tìm ví dụ thực tế về việc vận dụng quy luật tác động tổng hợp và quy luật giới hạn của các nhân tố vô sinh trong chăn nuôi, trồng trọt.

c. Thái độ.

- Bảo vệ môi trường sống.

d/ Nội dung trọng tâm của chuyên đề

Khái niệm cơ bản về môi trường, các nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái và ý nghĩa của các khái niệm đó.

3/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP:

- Hình 35.1, 35.2 SGK, tranh ảnh về sinh vật trong các loại môi trường.

- Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, trực quan, kỹ thuật làm việc nhóm…..

4/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần 1

Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

Các kĩ năng sinh học cơ bản:

Quan sát hình 35 nêu được khái niệm giới hạn sinh thái, các khoảng trong giới hạn sinh thái.

2

Năng lực thu nhận và xử lý thông tin

- Trình bày được khái niệm và các loại môi trường.

- Nêu được khái niệm, VD về giới hạn sinh thái.

- Nêu được khái niệm nơi ở và ổ sinh thái.

- Phân biệt được nơi ở và ổ sinh thái. Cho VD.

- Cho VD về quy luật tác động tổng hợp của các nhân tố sinh thái.

3 Năng lực nghiên cứu khoa học

Các kĩ năng khoa học:

Quan sát các đối tượng sinh học; Tính toán; Xử lí và trình bày các số liệu, lập các bảng biểu, biểu đồ.

4 Năng lực tính

toán giải bài tập về các nhân tố sinh thái.

5 Năng lực ngôn

ngữ Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo luận.

6 Năng lực giao

tiếp hợp tác Hình thành các nhóm học tập, phân công các nội dung trong chuyên đề, trình bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm.

5/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 12 SOAN THEO HUONG MOI (Trang 69 - 73)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w