Nguyên nhân và ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 12 SOAN THEO HUONG MOI (Trang 88 - 95)

Tiết 45: DIỄN THẾ SINH THÁI

III. Nguyên nhân và ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái

1. Nguyên nhân của diễn thế sinh thái

- Nguyên nhân bên ngoài :Tác động mạnh mẽ của ngoại cảnh lên quần xã.

- Nguyên nhân bên trong : Do sự tác động qua lại của các thành phần trong quần xã thông qua các mối quan hệ dinh dưỡng, đặc biệt là do sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài trong quần xã.

Ngoài ra hoạt động khai thác tài nguyên của con người cũng gây ra diễn thế sinh thái.

2. Ý nghĩa của nghiên cứu diễn thế sinh thái :

Giúp hiểu được quy luật phát triển của quần xã sinh vật.

Từ đó có thể chủ động xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ, khai thác và phục hồi nguồn tài nguyên, có biện pháp khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường, sinh vật và con người.

c. Năng lực hình thành: Tự học, quan sát, phân tích, khái quát, liên hệ thực tế...

Hoạt động 5: Củng cố

Câu 1,2,3,4 trang 185 SGK 6. Mô tả mức độ nhận thức:

Cấp Tên

chủ đề

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng

Cấp độ thấp Cấp độ cao Quần xã sinh

vật và một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật

- Nêu được KN, VD quần xã.

- Nêu được các đặc trưng của quần xã.

- Nêu được các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

- Nêu được hiện tượng khống chế sinh học

- Lấy được VD về quần xã, các loại mối quan hệ giữa các loài

- phân tích được VD về hiện tượng khống chế sinh học.

- vận dụng hiện tượng khống chế sinh học vào thực tiễn.

-

Diễn thế sinh

thái - Nêu được KN diễn thế, diễn thếnguyên sinh, diễn thế thứ sinh.

- Nêu được các loại diễn thế, nguyên nhân gây diễn thế

-Tầm quan trọng nguyên cứu diễn thế

- Phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.

- Lấy được VD về các loại diễn thế

- Đưa ra các biện pháp khắc phục biến đổi bất lợi của môi trường.

Xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác tài nguyên thiên nhiên.

7. Hệ thống câu hỏi: Đã có ở mục củng cố sau mỗi bài

Ngày soạn: 4/ 3/ 2017 Ngày dạy: 6/ 3/ 2017 TPPT: 46 ÔN TẬP

I. Mục tiêu.

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức lý thuyết: môi trường sống và các nhân tố sinh thái, sinh thái học quần thể và sinh thái học quần xã.

- Định hướng cho HS ôn tập để kiểm tra 1 tiết.

II. Trọng tâm.

- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

- Quần thể sinh vật.

- Quần xã sinh vật

III. Phương tiện và phương pháp dạy học.

- Phương tiện: Phiếu học tập, hình 47.3 - Phương pháp: Thảo luận nhóm IV. Tiến trình bài giảng

1. Ổn định lớp.

2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập 3. Bài mới

Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức

GV hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức tổng quát theo sơ đồ Môi trường sống KN

Các loại môi trường Các nhân tố sinh thái KN

Phân loại

Giới hạn sinh thái Ổ sinh thái

Quần thể sinh vật KN Quan hệ giữa các cá thể trong quần thể Các đặc trưng cơ bản của quần thể KN

Biến động số lượng cá thể của quần thể Các dạng biến động số lượng cá thể.

Trạng thái cân bằng của quần thể.

Quần xã sinh vật KN

Các đặc trưng cơ bản của quần xã Mối quan hệ sinh thái trong quần xã Khống chế sinh học

Diễn thế sinh thái KN

Các loại diễn thế sinh thái

Nguyên nhân và tầm quan trọng của nghiên cứu diễn thế sinh thái Hoạt động 2: Ôn tập các kiến thức cơ bản

GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giao nhiệm vụ hoàn thành nội dung 1 phiếu học tập, sau đó lần lượt đại diện các tổ lên báo cáo, các nhóm khác đóng góp ý kiến bổ sung.

Nhóm 1: Quan sát hình 47.3 SGK giải thích các khái niệm đưa ra trong các ô, sơ đồ theo chiều mũi tên Nhóm 2: Hoàn thành PHT

KN Phân loại VD

Môi trường sống Các nhân tố sinh thái Giới hạn sinh thái Ổ sinh thái

Nhóm 3: Trả lời các câu hỏi trong bảng 47 về quần thể sinh vật Quần thể là gì? Cho VD?

Quần thể có những mối quan hệ nào? Cho VD? Ý nghiã của các mối quan hệ?

Các đặc trưng cơ bản của quần thể? Tại sao quần thể không tăng trưởng theo đường cong lý thuyết?

Nhóm 4: Trả lời các câu hỏi trong bảng 47 về quần xã sinh vật Quần xã sinh vật là gì? Cho VD? Các đặc trưng cơ bản của quần xã?

Phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh? Cho VD minh họa?

Hoạt động 3: Củng cố

GV cho HS làm một số câu hỏi trắc nghiệm

1/ Sinh vật có khả năng phân bố rộng trong trường hợp nào:

A. Điểm gây chết thấp B. Khoảng thuận lợi rộng

C. Khoảng chống chịu rộng D. Ổ sinh thái rộng

2/ Yếu tố quan trọng nhất chi phối đến cơ chế tự điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể là

A. mức tử vong. B. xuất - nhập cư. C. mức sinh sản. D. nguồn thức ăn.

3/ Trong cùng một ao nuôi cá người ta thường nuôi ghép cá mè trắng, cá mè hoa, cá trắm cỏ, cá trắm đen, cá rô phi,... có các ổ sinh thái dinh dưỡng khác nhau chủ yếu nhằm mục đích

A. làm tăng tính đa dạng sinh học trong ao. B. giảm dịch bệnh.

C. tận thu nguồn thức ăn tối đa trong ao. D. giảm sự đa dạng sinh học trong ao.

4/ Cá rô phi Việt Nam có giới hạn sinh thái và khoảng thuận lợi về nhân tố nhiệt độ là:

A. 15,6 – 420C và 20 – 250C B. 5,6 – 420C và 20 – 250C C. 15,6 – 420C và 20 – 350C D. 5,6 – 420C và 20 – 350C 5/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

A. Cạnh tranh thường xuất hiện khi mật độ cá thể trong quần thể tăng quá cao B. Quan hệ cạnh tranh càng gay gắt thì các cá thẻ trong quần thể trở nên đối kháng C. Quan hệ cạnh tranh dẫn đến làm thay đổi mật độ phân bố của các cá thể trong quần thể D. Cạnh tranh không phải là đặc điểm thích nghi của quần thể

6/ Kiểu phân bố nào là phổ biến nhất trong tự nhiên?

A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố ngẫu nhiên

C. Phân bố đồng đều D. Phân bố theo độ tuổi 7/ Kiểu phân bố nào thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều?

A. Phân bố theo nhóm B. Phân bố đồng đều

C. Phân bố ngẫu nhiên D. Phân bố đồng đều và phân bố ngẫu nhiên

8/ Đặc trưng nào có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi?

A. Tỉ lệ giới tính B. Mật độ cá thể C. Nhóm tuổi D. Kích thước của quần thể 9/ Hình thức phân bố đồng đều trong quần thể có ý nghĩa sinh thái gì?

A. Các cá thể hổ trợ nhau chống lại các yếu tố bất lợi của môi trường B. Các cá thể tận dụng được nguồn sống trong môi trường

C. Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt để giành nguồn sống

10/ Khi kích thước của quần thể xuống dưới mức tối thiểu.Điều nào sau đây là không đúng?

A. Quần thể dể rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong B. Sự hổ trợ giữa các cá thể trong quần thể giảm

C. Khả năng sinh sản sẽ tăng lên do mật độ cá thể thấp,ít cạnh tranh D. Giao phối gần xảy ra làm giảm sức sống của quần thể

Ngày soạn: 12/ 3/ 2017 Ngày kiểm tra: 16/ 3/ 2017 Tiết KHDH:47 KIỂM TRA 1 TIẾT

I/ MỤC TIÊU 1. Giáo viên

+ Đánh giá mức độ đạt mục tiêu của học sinh

+ Lấy thông tin ngược chiều để điều chỉnh kế hoạch dạy học và phương pháp dạy học + Đánh giá, phân hạng, xếp loại học sinh trong lớp.

2. Học sinh

+ Tự đánh giá kết quả học tập của bản thân.

+ Điều chỉnh thời gian, phương pháp học tập phù hợp cho môn học.

II. Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm100% . III. Đối tượng kiểm tra: Học sinh lớp 12

IV. Xác định nội dung đề kiểm tra để lập ma trận a. Nội dung : kiến thức trong các chủ đề sau:

- Môi trường sống và các nhân tố sinh thái.

- Sinh thái học quần thể.

- Sinh thái học quần xã.

b. Ma trận Nội dung

Mức độ nhận thức Các

NL/Hn hướng tới

Nhận biết Thông

hiểu Vận dụng Vận dụng cao

1.Môi trườn g và các nhân tố sinh thái

- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái, giới hạn sinh thái, ổ sinh thái.

- Chỉ ra được quy luật tác động của các nhân tố sinh thái.

- Phân loại các nhân tố sinh thái.

- Cho ví dụ các loại nhân tố sinh thái.

- Cho ví dụ giới hạn sinh thái

- Phân biệt nơi cư trú với ổ sinh thái

- Phân tích mối quan hệ giữa sinh vật với các nhân tố sinh thái.

- Nêu được biện pháp làm thay đổi các nhân tố sinh thái.

- Vận dụng kiến thức cơ bản về môi trường và các nhân tố sinh thái để phân biệt nội dung nào đúng nội dung nào sai.

Tự học, tư duy, so sánh,

Tổng câu : 6

2 2 1 1

Tổng điểm :2

0,7 0,7 0,3

2.

Quần thể và các đặc trưng bản của quần thể.

- Nêu được khái niệm ví dụ quần thể.

- Nêu được biểu hiện, ý nghĩa của quan hệ hỗ trợ, quan hệ cạnh tranh.

- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể.

- Nêu được khái niệm kích thước quần thể.

- Nêu được tăng trưởng quần thể trong điều kiện bị giới hạn và không bị giới hạn

- Lấy được ví dụ về quần thể, quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh

- Phân biệt quần thể với tập hợp ngẫu nhiên các cá thể.

- Phân biệt được các kiểu phân bố của cá thể trong quần thể.

- Phân biệt được kích thước tối đa với kích thước tối thiểu.

- Giải thích tại sao quan hệ hỗ trợ và quan hệ cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của sinh vật.

- Phân biệt các mối quan hệ trong quần thể qua ví dụ cụ thể.

- Giải thích vì sao mật độ là đặc trưng cơ bản nhất của quần thể.

- Ứng dụng vào sản xuất nhằm tăng năng suất: nuôi trồng đúng mật độ. Khai thác và bảo vệ các loài sinh vật

- Vận dụng kiến thức cơ bản về quần thể, các mối quan hệ trong quần thể và các đặc trưng cơ bản của quần thể để phân biệt nội dung nào đúng nội dung nào sai.

Tự học, tư duy, so sánh,

Tổng câu

3 3 1 1

Tổng điểm

1 1 0.33 0.33

3.

Biến động số lượng cá thể của quần thể

- Nêu được khái niệm , các dạng biến động số lượng cá thể.

- Nêu trạng thái cân bằng của quần thể.

- Phân biệt các dạng biến động

- Giải thích cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể của quần thể.

- Phân loại các ví dụ biến động theo chu kì và không theo chu kì

- Nêu ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ các loài sinh vật

Tự học, tư duy, so sánh,

Tổng câu

2 1 1

Tổng điểm

0.7 0.33 0.33

4.

Quần xã và các đặc trưng của quần

- Nêu được khái niệm , ví dụ quần xã.

- Liệt kê được các đặc trưng của quần xã.

- Nêu được các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

- Nêu được khái niệm hiện tượng khống chế sinh học

- Lấy được ví dụ về quần xã, các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã.

- Phân tích được ví dụ về hiện tượng khống chế sinh học.

- Cho ví dụ về việc vận dụng hiện tượng khống chế sinh học vào thực tiễn.

- Vận dụng kiến thức cơ bản về quần xã, các đặc trưng của quần xã và các mối quan hệ trong quần xã để phân biệt nội dung nào đúng nội dung nào sai.

Tự học, tư duy, so sánh,

Tổng

câu 3 2 1 1

Tổng

điểm 1 0.7 0.33 0,33

5.

Diễn thế

- Nêu được khái niệm diễn thế, diễn thế nguyên sinh, diễn

- Phân biệt diễn thế nguyên sinh với diễn thế thứ sinh.

- Đưa ra các biện pháp khắc phục biến đổi

Xây dựng kế hoạch trong việc bảo vệ và khai thác tài nguyên

Tự học, tư duy, so sánh,

snh thái

thế thứ sinh.

- Chỉ ra được nguyên nhân gây diễn thế - Chỉ ra tầm quan trọng nguyên cứu diễn thế

- Lấy được ví dụ về các loại diễn thế

bất lợi của môi trường.

thiên nhiên.

- Vận dụng kiến thức cơ bản về diễn thế sinh thái để phân biệt nội dung nào đúng nội dung nào sai.

Tổng câu

2 1 1 1

Tổng điểm

0.7 0.33 0.33 0.33

Tổng

câu 12 9 5 4

Tổng

điểm 4.0 3.0 1.7 1.3

V. Đề và đáp án Chung của tổ

Ngày soạn: 12/ 3/ 2017 Ngày dạy: 13/ 3/ 2017 TPPT: 48-53 1/ CHUYÊN ĐỀ XIII: HỆ SINH THÁI, SINH QUYỂN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG

Gồm các bài: Bài 42: Hệ sinh thái.

Bài 43: Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái.

Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.

Bài 45: Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái.

Bài 46: Thực hành : Quản lí và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên.

2/ MỤC TIÊU:

a. Kiến thức.

- Nêu được định nghĩa hệ sinh thái.

- Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).

- Nêu được mối quan hệ dinh dưỡng : chuỗi (xích) và lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng.

- Nêu được các tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.

- Nêu được khái niệm chu trình vật chất và trình bày được các chu trình sinh địa hoá : nước, cacbon, nitơ.

- Trình bày được quá trình chuyển hoá năng lượng trong hệ sinh thái (dòng năng lượng).

- Nêu được khái niệm sinh quyển và các khu sinh học chính trên Trái Đất (trên cạn và dưới nước).

- Trình bày được cơ sở sinh thái học của việc khai thác tài nguyên và bảo vệ thiên nhiên : các dạng tài nguyên và sự khai thác của con người ; tác động của việc khai thác tài nguyên lên sinh quyển ; quản lí tài nguyên cho phát triển bền vững, những biện pháp cụ thể bảo vệ sự đa dạng sinh học, giáo dục bảo vệ môi trường.

b. Kỹ năng.

- Biết lập sơ đồ về chuỗi và lưới thức ăn.

- Tìm hiểu một số dẫn liệu thực tế về bảo vệ môi trường và sử dụng tài nguyên không hợp lí ở địa phương.

- Đề xuất một vài giải pháp bảo vệ môi trường ở địa phương.

c. Thái độ.

- Yêu thích môn Sinh học, có ý thức bảo vệ các loài sinh vật trong tự nhiên và bảo vệ môi trường sống; có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên.

d/ Nội dung trọng tâm của chuyên đề

- Khái niệm về hệ sinh thái, các thành phần của một hệ sinh thái.

- Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo, nêu VD về một số hệ sinh thái tự nhiên trên cạn và hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chủ yếu, VD về hệ sinh thái nhân tạo.

- Khái niệm về chuỗi thức ăn lưới thức ăn, phân biệt 2 loại chuỗi thức ăn..

- Khái niệm về bậc dinh dưỡng và tháp sinh thái.

- Khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hóa, chu trình cacbon, chu trình nitơ và chu trình nước trong tự nhiên.

- Khái niệm về sinh quyển, kể tên và vị trí phân bố của các khu sinh học trên cạn và dưới nước.

- Mô tả dòng năng lượng trong hệ sinh thái.

- Khái niệm về hiệu suất sinh thái, giải thích được sự tiêu hao năng lượng ở mỗi bậc dinh dưỡng.

- Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu.

- Các biện pháp sử dụng có hiệu quả các tài nguyên đó.

- Các biện pháp hạn chế gây ô nhiễm và vai trò của giáo dục về môi trường trong bảo vệ môi trường sống của con người và sinh vật.

3/ PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG, PHƯƠNG PHÁP:

- Hình 42.1, 42.2, 42.3, 43.1, 43.2, 43.3; 44.1, 44.2, 44.3, 44.4, 44.5, 45.1, 45.2, 45.3, 45.4 bảng 46.1, 46.2, 46.3 SGK.

- Phương pháp giảng dạy: vấn đáp, trực quan, kỹ thuật làm việc nhóm…..

4/ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC STT Tên năng lực Các kĩ năng thành phần 1 Năng lực phát

hiện và giải quyết vấn đề

Các kĩ năng sinh học cơ bản:

Quan sát hình 42.1 nêu được khái niệm, các thành phần của hệ sinh thái; phân tích mối quan hệ giữa các thành phần chủ yếu của 1 hệ sinh thái.

Quan sát hình 42.2, 42.3 nêu được các hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo chủ yếu ở trên cạn và dưới nước.

Quan sát hình 43.1 phân tích được mối quan hệ dinh dưỡng giữa các loài trong hình.

Quan sát hình 43.2 chỉ ra được các bậc dinh dưỡng.

Quan sát hình 43.3 nêu được các loại tháp sinh thái; chỉ ra điểm khác biệt giữa các loại tháp.

Quan sát hình 44.1 nêu được khái niệm chu trình sinh địa hóa là gì.

Quan sát hình 44.2,44.3,44.4 mô tả được chu trình cacbon, nitơ, nước.

Quan sát hình 44.5 mô tả được các khu sinh học trên cạn.

Quan sát hình 45.1, 45.2 mô tả được dòng năng lượng trong hệ sinh thái, giải thích được vì sao năng lượng giảm dần qua mỗi bậc dinh dưỡng.

Quan sát hình 45.3 nêu được năng lượng mất đi qua mỗi bậc dinh dưỡng bằng những con đường nào, mỗi con đường chiếm bao nhiêu %.

Hoàn thành bảng 46.1, 46.2.

2 Năng lực thu nhận và xử lý thông tin

- Trình bày được KN hệ sinh thái, chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, chu trình sinh địa hóa

- Trình bày được các kiểu hệ sinh thái; các loại chuỗi thức ăn.

3 Năng lực nghiên cứu khoa học

Các kĩ năng khoa học:

Quan sát các đối tượng sinh học; Tính toán; Xử lí và trình bày các số liệu, lập các bảng biểu, biểu đồ.

4 Năng lực tính

toán Tính được hiệu suất sinh thái 5 Năng lực ngôn

ngữ Phát triển ngôn ngữ nói và ngôn ngữ viết thông qua trình bày, tranh luận, thảo luận.

6 Năng lực giao tiếp hợp tác

Hình thành các nhóm học tập, phân công các nội dung trong chuyên đề, trình bày các kết quả tìm hiểu của mỗi nhóm.

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 12 SOAN THEO HUONG MOI (Trang 88 - 95)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w