CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 3 VỚI SỰ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
2.2.4. Trò chơi Rung chuông vàng
+ Học sinh : Mỗi học sinh tham gia chơi mang theo bảng con, phấn và giẻ lau bảng.
+ Giáo viên/ học sinh đóng vai MC điều khiển trò chơi. Mỗi câu trả lời đúng học sinh sẽ đƣợc ngồi tại chỗ chơi tiếp, nếu trả lời sai học sinh sẽ phải rời chỗ ngồi. Trong trường hợp hầu hết học sinh đều trả lời sai phải rời chỗ, giáo viên sẽ phải chuẩn bị câu hỏi cứu trợ để giúp các học sinh đƣợc quay trở lại chỗ ngồi.
+ Giáo viên có thể sử dụng trò chơi Rung chuông vàng vào phần khởi động, kiểm tra bài cũ, củng cố, giới thiệu bài mới,… trong các tiết Tập đọc.
*Ví dụ: xây dựng trò chơi Rung chuông vàng với phần mềm PowerPoint vào phần kiểm tra bài Người liên lạc nhỏ – sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – tập một.
Hình 2.15. Giao diện trò chơi Rung chuông vàng Nội dung câu hỏi nhƣ sau:
41
+ Câu hỏi 1: Tên khác của anh Nông Văn Dền là gì?
(Đáp án: Kim Đồng) + Câu hỏi 2: Thầy cúng ở miền núi đƣợc gọi là gì?
(Đáp án: thầy mo) + Câu hỏi 3: Ai là người dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn A. Anh Đức Thanh
B. Ông ké C. Tây đồn D. Thầy mo
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 4: Tên quan Pháp chỉ huy đồn đƣợc gọi là gì?
(Đáp án: Tây đồn)
+ Câu hỏi 5: Anh Kim Đồng đƣợc giao nhiệm vụ gì?
A. Dẫn thầy mo về cúng B. Bảo vệ cán bộ
C. Dẫn dường đưa cán bộ đến địa điểm mới D. Cả B và C
(Đáp án: D)
+ Câu hỏi 6: Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ông già Nùng?
A. Vì vùng này là vùng của người Nùng ở, nên đóng vai ông già Nùng để dễ hòa đồng với mọi người.
B. Để dễ dàng che mắt quân địch, làm chúng tưởng ôn cụ là người địa phương.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
(Đáp án: C)
+ Câu hỏi 7: Ông ké mỉm cười hiền hậu và nói với Kim Đồng điều gì?
42 A. Bác cháu ta lên đường thôi!
B. Nào, bác cháu ta lên đường!
C. Bác cháu ta cùng lên đường nào!
D. Nào, bác cháu ta cùng lên đường!
(Đáp án: B)
+ Câu hỏi 8: Tên dân tộc xuất hiện trong bài “Người liên lạc nhỏ” là gì?
(Đáp án: Nùng)
+ Câu hỏi 9: Thái độ của Kim Đồng khi gặp bọn Tây là gì?
A. Kim Đồng bình tĩnh huýt sáo.
B. Kim Đồng trả lời câu hỏi của địch một cách thản nhiên.
C. Kim Đồng dừng lại, tránh sau lƣng một tảng đá.
D. Cả A và B đều đúng
(Đáp án: D)
+ Câu hỏi 10: Khi gặp Kim Đồng bọn Tây đồn đã hỏi cậu điều gì?
A. Bé con đi đâu sớm thế?
B. Chú bé đi đâu sớm thế?
C. Bé con đi đâu mà sớm thế?
D. Chú bé đi đâu mà sớm thế?
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 11: Kim Đồng đã đáp câu hỏi của bọn Tây đồn thế nào?
A. Tôi đi đón thầy mo về cúng cho mẹ khỏi ốm.
B. . Tôi đi đón thầy mo này về cúng cho mẹ khỏi ốm.
C. . Đón thầy mo này về cúng cho mẹ khỏi ốm.
D. . Đón thầy mo về cúng cho mẹ cháu khỏi ốm.
(Đáp án: C)
+ Câu hỏi 12: Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến điểm hẹn, ai đã chờ sẵn ở đấy?
43 A. Anh Đức Thanh
B. Ông ké C. Tây đồn D. Thầy mo
(Đáp án: B)
+ Câu hỏi 13: Ông ké chống gậy đƣợc làm bằng gì?
A. Tre B. Nứa C. Trúc D. Gỗ
(Đáp án: C)
+ Câu hỏi 14: Khi gặp bọn Tây đồn ông ké có những hành động nào?
A. Dừng lại, tránh sau lƣng một tảng đá
B. Ngồi ngay xuống tảng đá, thản nhiên nhìn bọn lính như người đi đường xa, mỏi chân, gặp tảng đá phẳng thì ngồi nghỉ chốc lát.
C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
(Đáp án: C)
+ Câu hỏi 15: Sau khi trả lời xong bọn Tây đồn, Kim Đồng quay lại gọi
“….. ! Ta đi thôi! Về nhà cháu còn xa đấy”
A. Già ơi B. Ông ké ơi C. Thầy mo ơi D. Ông ơi
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 16: Kim Đồng và ông ké đi đến đâu thì gặp bọn Tây đồn?
A. Vách núi
44 B. Quãng suối, vừa qua cầu
C. Con suối, vừa qua cầu D. Điểm hẹn
(Đáp án: B)
+ Câu hỏi 17: Cách ăn mặc của ông ké trông như người …… đi cào lúa A. Nông dân
B. Dân tộc C. Hà Nam D. Hà Quảng
(Đáp án: D)
+ Câu hỏi 18: Gặp điều gì đáng ngờ, Kim Đồng đi đằng làm ám hiệu, người đằng sau …….
A. Tránh vào ven đường B. Bình tĩnh trả lời C. Giả vờ ngất đi D. Bỏ chạy
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 19: Từ chỉ về mắt bị mù hoặc nhìn không rõ, nhƣng trông bề ngoài vẫn gần như bình thường?
( Đáp án: thong manh) + Câu hỏi 20: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“Mắt giặc tráo trƣng mà hóa thong manh. Hai bác cháu đã …….. đi qua trước mặt chúng”
(Đáp án: ung dung) + Câu hỏi 21: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống
“ Kim Đồng đeo túi nhanh nhẹn đi trước, ông ké………….. đằng sau”
(Đáp án: lững thững)
+ Câu hỏi cứu trợ: Ông ké đƣợc miêu tả trong bài nhƣ thế nào?
45 A. Chống gấy trúc
B. Mặc áo Nùng đã phai, bợt cả hai cửa tay C. Trông ông như người Hà Quảng đi cào cỏ lúa D. Tất cả các đáp án trên
(Đáp án: D)
Để xây dựng trò chơi Rung chuông vàng với phần mềm PowerPoint vào phần kiểm tra bài Người liên lạc nhỏ – sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – tập một ta xây dựng theo các bước sau:
- Bước 1: Chèn ảnh, câu hỏi và hình phao cứu trợ sau đó tạo hiệu ứng biến mất cho các câu hỏi và phao cứu trợ.
- Bước 2: Tạo các slide, mỗi câu hỏi là một slide và slide câu hỏi của phao cứu trợ.
- Bước 3: Tạo liên kết mỗi slide với một câu hỏi.
Hình 2.16. Giao diện trò chơi Rung chuông vàng
*Ví dụ: xây dựng trò chơi Rung chuông vàng với phần mềm PowerPoint vào phần kiểm tra bài cũ của bài Bé thành phi công – sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – tập hai.
Giáo viên xây dựng tương tự với ví dụ: xây dựng trò chơi Rung chuông vàng với phần mềm PowerPoint vào phần kiểm tra bài Người liên lạc nhỏ – sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – tập một, chỉ cần thay đổi nội dung câu hỏi.
46 Nội dung câu hỏi:
+ Câu hỏi 1: Người lái máy bay được gọi là gì?
(Đáp án: phi công)
+ Câu hỏi 2: Em bé trong bài Bé thành phi công đƣợc mẹ cho đi chơi trò chơi nào?
(Đáp án: đu quay)
+ Câu hỏi 3: Điền dòng thơ còn thiếu trong khổ thơ sau:
Quay vòng, quay vòng Không chen, không vƣợt ………..
Không ai cuối cùng.
A. Cái cây chạy ngƣợc B. Đội bay hàng một C. Mẹ vẫn dưới đất D. Ô tô đang chạy
(Đáp án: B)
+ Câu hỏi 4: Bãi đất rộng chuyên dùng để máy bay lên và xuống gọi là gì?
(Đáp án: sân bay) + Câu hỏi 5: Cái gì bay bổng trời cao
Chở bao nhiêu khách sớm hôm đi về (Là cái gì)
(Đáp án: máy bay)
+ Câu hỏi 6: Điền dòng thơ còn thiếu trong khổ thơ sau:
Cuồn cuộn máy bay ………..
Quay vòng, quay vòng Bay lên cao tít.
47 A. Ào ào gió lốc
B. Lại gặp hàng cây C. Ngôi nhà hiện ra D. Ngồi vào buồng lái
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 7: Buồng dành cho người lái máy bay, ô tô tàu thủy được gọi là gì?
(Đáp án: buồng lái)
+ Câu hỏi 8: Cậu bé trong bài thơ Bé thành phi công coi sân bay là ai?
(Đáp án: mẹ) + Câu hỏi 9: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống Bay đến …………
Phi công buồn ngủ A. Đỉnh núi
B. Đỉnh trời C. Sân bay D. Mặt đất
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 10: Trong bài thơ dòng “Quay vòng, quay vòng” đƣợc lặp lại mấy lần ?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
(Đáp án: 3)
+ Câu hỏi 11: Em bé trong bài thơ Bé thành phi công là em bé thế nào?
(Đáp án: dũng cảm/ ngộ nghĩnh/ đáng yêu)
48
+ Câu hỏi 12: Điền dòng thơ còn thiếu trong khổ thơ sau:
Lại gặp mặt đất Lại gặp hàng cây ………
Con vịt đang bơi.
A. Ô tô dâng chạy
B. Quay vòng, quay vòng C. Ngôi nhà hiện ra
D. Không run, không run
(Đáp án: A)
+ Câu hỏi 13: Điền dòng thơ còn thiếu trong khổ thơ sau:
Bay đến đỉnh trời Phi công buồn ngủ - ……….
Thế là xuống ngay Sà vào lòng mẹ Mẹ là sân bay.
A. Ngồi vào buồng lái B. Cuôn cuộn máy bay C. Mẹ ơi, mẹ bế!
D. Mẹ vẫn dưới đất
(Đáp án: D)
+ Câu hỏi 14: Tác gỉả của bài thơ Bé thành phi công là ai?
A. Trần Đăng Khoa B. Tố Hữu
C. Vũ Duy Thông D. Lưu Quang Vũ
49 (Đáp án: C)
+ Câu hỏi 15: Đoạn thơ sau cho tính cách đáng quý nào của của cậu bé Hồ nước lùi dần
Cái cây chạy ngƣợc
Ngôi nhà hiện ra Con đường biến mất
Không run, không run Mẹ vẫn dưới đất Đang cười đấy thôi…