Nội dung thể nghiệm

Một phần của tài liệu Xây dựng một số trò chơi học tập trong phân môn tập đọc lớp 3 với sự ứng dụng công nghệ thông tin (2018) (Trang 75 - 84)

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG MỘT SỐ TRÒ CHƠI HỌC TẬP TRONG PHÂN MÔN TẬP ĐỌC LỚP 3 VỚI SỰ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

2.3. Thể nghiệm sƣ phạm

2.3.3. Nội dung thể nghiệm

- Thiết kế và tổ chức dạy thử nghiệm giáo án và trò chơi học tập với ứng dụng công nghệ thông tin của bài

+ Bài Mặt trời xanh của tôi – sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 3 – tập hai.

- Dự giờ tiết dạy mẫu ở lớp đối chứng.

- Xây dựng đề kiểm tra chất lƣợng của học sinh ở các lớp thể nghiệm và đối chứng.

- Tiến hành so sánh, đối chiếu kết quả học tập của học sinh ở các lớp thể nghiệm và đối chứng.

70

THIẾT KẾ BÀI DẠY Phân môn: Tập đọc lóp 3 Bài: Mặt trời xanh của tôi

(Tiếng Việt 3 – tập hai – trang 115) I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Giúp học sinh nắm đƣợc nội dung bài thơ, cảm nhận đƣợc vẻ đẹp của rừng cọ và tình yêu của tác giả với rừng cọ của quê hương.

2. Kỹ năng:

- Đọc đúng các từ, tiếng khó nhƣ: lắng nghe, lên rừng, lá che, tia nắng, tiếng thác, đổ về, thảm cỏ, lá xòe, mặt trời.

- Ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp thơ, sau mỗi dòng thơ và giữa các khổ thơ.

- Đọc trôi chảy được toàn bài, bước đầu biết đọc bài giọng thể hiện tình cảm tha thiết, trìu mến.

- Làm việc theo nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục học sinh biết bảo vệ môi trường sống.

II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Tranh minh họa bài tập đọc

III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU

Hoạt động dạy Hoạt động học

1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút

Giáo viên (GV) cho học sinh chơi trò chơi Khám phá mảnh ghép

- GV chia cả lớp thành 4 nhóm

71 - GV phổ biến luật chơi; mỗi nhóm chọn mảnh ghép sau đó trả lời câu hỏi của mảnh ghép đó, mỗi câu trả lời đúng nhóm đó sẽ ghi đƣợc 1 điểm. Nếu nhóm đó không trả lời đƣợc hoặc trả lời sai, cơ hội ghi điểm sẽ thuộc về nhóm khác.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi Em hãy nhớ lại câu chuyện Cóc kiện Trời và mở các mảnh ghép sau

Giáo diện trò chơi Khám phá mảnh ghép

+ Mảnh ghép 1: Vì sao Cóc phải lên kiện Trời?

+ Mảnh ghép 2: Theo em Cóc có những đức tính gì đáng khen?

+ Mảnh ghép 3: Sau cuộc chiến thái độ của nhà Trời nhƣ thế nào?

+ Vì Trời lâu ngày không mƣa, hạ giới bị hạn lớn, muôn loài đều khổ sở

+ Thông minh, dũng cảm, mưu trí + Trời mời Cóc vào thương

lƣợng, nói rất dịu giọng, lại còn hứa hẹn với Cóc lần sau muốn mƣa chỉ cần nghiến răng báo hiệu + Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh ba hồi trống, Trời nổi giận sai Gà ra trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu, Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi. Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa đến cửa, Gấu đã quật Chó chết tươi,…)

72 + Mảnh ghép 4: Em hãy kể lại cuộc chiến giữa hai bên.

Bức tranh xuất hiện sau khi mở 4 mảnh ghép

2. Dạy – Học bài mới 2.1. Giới thiệu bài: 1 phút

- GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc và hỏi: Tranh vẽ cảnh gì?

- GV: Ở các vùng trung du nước ta như Phú Thọ, cọ mọc rất nhiều, tạo thành rừng lớn. Cây cọ có nhiều lợi ích nhƣ lá cọ có thể dùng làm nón, lợp nhà, thân cọ dùng làm máng nước, quả cọ có thể làm thức ăn,…

Bài học hôm nay sẽ cho các em biết thêm nhiều điều về rừng cọ.

- HS: tranh vẽ cảnh rừng cọ, một người đang say sưa ngắm cảnh rừng cọ.

- Nghe GV giới thiệu bài.

- HS lắng nghe

73 - Ghi tên bài lên bảng.

2.2 Luyện đọc: 13 phút a) Đọc mẫu

- GV đọc toàn bài một lƣợt với giọng đã xác định ở Mục tiêu.

b) GV hướng dẫn HS đọc từng dòng thơ kết hợp giải nghĩa từ.

- GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi em đọc 2 dòng thơ. Yêu cầu HS đọc 2 vòng nhƣ vậy.

- GV theo dõi HS đọc bài và sửa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai.

c) Hướng dẫn đọc từng khổ thơ kết hợp giải nghĩa từ

- GV yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc một khổ thơ. Nhắc HS ngắt hơi đúng ở cuối các dòng thơ, nghỉ hơi lâu ở cuối mỗi khổ thơ.

- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ lần 2.

d) Luyện đọc theo nhóm

- Chia HS thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS, yêu cầu luyện đọc theo nhóm.

- Yêu cầu 3 đến 4 nhóm bất kì đọc bài

- HS ghi bài vào vở

- Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm theo.

- HS lắng nghe

- Đọc bài tiếp nối theo tổ, dãy bàn hoặc nhóm.

- Cả lớp nghe GV hoặc bạn HS đọc mẫu các từ khó phát âm. HS mắc lỗi đọc lại các tiếng, từ ngữ này.

- 4 HS đọc bài theo yêu cầu của GV

74 trước lớp.

e) Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài thơ.

2.3 Tìm hiểu bài: 10 phút - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài.

GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi Lucky Number

- Gv chia lớp thành 4 nhóm

- Cách chơi giông trò chơi Khám phá mảnh ghép, tuy nhiên nhóm nào chọn vào ô lucky number nhóm đó sẽ đƣợc cộng 1 điểm mà không phải trả lời câu hỏi nào(mỗi câu hỏi nhóm có 1 phút thảo luận nhóm)

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi

+ Ô số 1: Tiếng mƣa trong rừng cọ đƣợc so sánh với gì?

+ Ô số 2: Qua cách so sánh của tác giả, em hình dung đƣợc điều gì về mƣa trong rừng cọ?

- 4 Hs đọc bài theo yêu cầu của GV

- Mỗi HS đọc 1 lần bài thơ trước nhóm, các bạn trong nhóm theo dõi và chỉnh sửa lỗi cho nhau.

- Nhóm đọc bài tiếp nối theo yêu cầu , cả lớp theo dõi và nhận xét.

- HS cả lớp đồng thanh đọc cả bài thơ.

- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm.

75 + Ô số 3: Lucky Number

+ Ô số 4: Vì sao có thể so sánh tiếng mƣa trong rừng cọ đặc biệt đến vậy?

GV yêu cầu HS quan sát tranh minh họa bài tập đọc và giảng: Trong rừng cọ, lá cọ xòe ngang lại rất dày, tạo thành vùng rộng lớn, nước mưa rơi xuống phải rơi trên hàng ngàn, hàng vạn lá cọ, chính vì thế mà tạo thành những âm thanh lớn, có tiếng vang xa nhƣ tiếng thác đổ, nhƣ tiếng gió thổi ào ào.

+ Ô số 5: Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào lúc nào?

+ Ô số 6: Mùa hè, trong rừng cọ có điều gì thú vị?

+ Ô số 7: Lucky number

+ Ô số 8: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống nhƣ mặt trời?

+ Ô số 9: Tác giả gọi lá cọ là gì? Em có thích cách gọi đó của tác giả không? Vì sao?

+ Miêu tả tiếng mƣa trong rừng cọ.

+ Tiếng mƣa trong rừng cọ đƣợc so sánh nhƣ tiếng thác đổ về, nhƣ ào ào trận gió.

+ Tiếng mƣa trong rừng cọ rất lớn, ào ào nhƣ tiếng thác, nhƣ tiếng gió to.

+ Quan sát tranh minh họa và nghe GV giảng.

+ Khổ thơ thứ hai miêu tả rừng cọ vào buổi trƣa hè.

+ Vào trƣa hè, nằm trong rừng cọ sẽ thấy trời xanh qua từng kẽ lá.

+ Vì lá cọ tròn, có gân lá xòe ra nhƣ các tia nắng nên trông giống

76

+ Câu hỏi phụ: Em thích nhất hình ảnh nào về rừng cọ trong bài? Vì sao?

(hoặc cây cao họ dừa, lá to hình quạt có tên là gì?)

- GV chốt lại các câu trả lời cho từng câu hỏi nhƣ trên.

2.4. Học thuộc lòng bài thơ: 5 phút - GV yêu cầu 1 vài HS đọc lại bài thơ.

- Cả lớp đọc đồng thanh lại bài thơ 3. Củng cố - Dặn dò: 5 phút

GV tổ chức cho HS chơi các trò chơi trong phần mềm Violet

- Trò chơi chọn 1 đáp án đúng + Câu 1: Điền dòng thơ còn thiếu trong khổ thơ sau:

Đã có ai lắng nghe

Tiếng mƣa trong rừng cọ ………..

Nhƣ ào ào trận gió.

A. Lá xòe từng tia nắng B. Nhƣ tiếng thác dội về C. Giữa một buổi trƣa hè D. Giống hệt nhƣ mặt trời

+ Câu 2: Điền dòng thơ còn thiếu trong khổ thơ sau:

Đã có ai dậy sớm

nhƣ mặt trời.

+ Tác giả gọi lá cọ là “Mặt trời xanh của tôi”. Cách gọi ấy thật hay vì lá cọ giống mặt trời nhƣng lại có màu xanh, cách gọi ấy cũng thể hiện tình cảm yêu mến, gắn bó của tác giả đối với rừng cọ quê hương.

+ 2 đến 3 HS trả lời. Có thể thích : rừng cọ trong cơn mƣa; thích vào buổi trƣa hè; thích lá cọ “xòe từng tia nắng”…

- HS thực hiện yêu cầu của GV - Đọc đồng thanh theo yêu cầu.

+ Đáp án: B

77 ……….

Lá xòe từng tia nắng Giống hệt nhƣ mặt trời

A. Nhìn lên rừng cọ tươi B. Lá đẹp, lá ngời ngời C. Tôi yêu thường vẫn gọi D. Gối đầu lên thảm cỏ - trò chơi kéo thả chữ:

+ Câu 1: Điền những từ cho sẵn vào chỗ trống

dậy sớm, trời xanh, tia nắng, trƣa hè Đã ai lên rừng cọ

Giữa một buổi ………

Gối đầu lên thảm cỏ Nhìn ………., lá che + Câu 2: Điền những từ cho sẵn vào chỗ trống

mặt trời, tia nắng, rừng cọ Đã có ai dậy sớm Nhìn lên …….. tươi

- GV chốt lại nội dung của bài thơ: Bài thơ tả vẻ đẹp và sự đa dạng của rừng cọ. Từ đó thể hiện tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “mặt trời xanh”.

- Giáo dục cho HS: Rừng cọ mang lại

+ Đáp án: A

+ Đáp án:

Đã ai lên rừng cọ

Giữa một buổi trƣa hè Gối đầu lên thảm cỏ Nhìn trời xanh, lá che

+ Đáp án:

Đã có ai dậy sớm

78 vẻ đẹp và lợi ích cho con người rất nhiều. Vậy chúng ta cần phải biết quý trọng và bảo vệ rừng cọ. Góp phần bảo vệ môi trường sống cho con người.

- GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS tích cực trong giờ, học thuộc bài nhanh, đọc bài hay, và nhắc nhở những HS chƣa chú ý trong giờ học.

- Dặn dò HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ và chuẩn bị bài Qùa của đồng nội.

Nhìn lên rừng cọ tươi - HS lắng nghe

Một phần của tài liệu Xây dựng một số trò chơi học tập trong phân môn tập đọc lớp 3 với sự ứng dụng công nghệ thông tin (2018) (Trang 75 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)