Trương Phi
mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa
Quan Công nhận lời
Ta cũng khó nói
tao quyết liều sống chết với mày chẳng nói một lời múa long đao xô lại nghe tin mừng rỡ vô cùng
há quên nghĩa vườn đào ru ? rỏ nước mắt khóc, thụp xuống lạy mắt tròn xoe râu vểnh ngược, múa xà mâu chạy lại đâm
có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ
đánh ba hồi trống
* Phân tích 2 nhân vật Nhân
vật Chi tiết
Trương Phi Quan Công
Hoàn cảnh
- Thất thế, nương nhờ Tào, bảo vệ chị dâu, Thân ở Tào doanh, tâm tại Hán
- Khi biết anh ở Nhữ Nam:
vượt qua 5 cửa ải, chém 6 tướng Tào.
Người trung tín, biết tranh thủ thời cơ, tranh thủ kẻ thù khi lạc bước, suy xét sự việc cẩn trọng.
GV giảng bình về ngôn ngữ nhân vật:
GV: Vậy thông qua việc tìm hiểu thái độ, hành động hai nhân vật, em hãy lí giải tại sao TP lại có những hành động như vậy?
GV: Cách phản ứng của TP như vậy có hợp lý không, GV: Theo em, QC có thật sự là bị oan không? Tại sao?
* Hãy đánh giá chung về tính cách của Trương Phi và Quan Công trong đoạn này? Tính cách ấy có gì khác không so với đặc điểm thường thấy của 2 nhân vật?
Gv bình:
Trước khi gặp
- Chẳng nói chẳng rằng - lập tức mặc áo giáp, vác mâu lên ngựa
- dẫn một nghìn quân, đi tắt ra cửa bắc
=> tức giận, hành động bột phát, trong tâm thế chiến đấu với kẻ thù
Nghe tin Trương Phi thì tỏ ra - Mừng rỡ vô cùng
- Sai ngay Tôn Càn vào thành báo tin
=> tâm trạng vui sướng, hạnh phúc như sắp được gặp người thân
Gặp trước khi Sái Dương xuất hiện
Diện mạo: mắt trợn tròn xoe, râu hùm vểnh ngược Hành động: hò hét như sấm, múa xà mâu chạy lại đâm QC
Ngôn ngữ
- Xưng hô: mày - tao - Lập luận:
+ Thứ 1: Bỏ anh Bất trung, bất nghĩa
+ Thứ 2: Hàng Tào Hèn hạ
+ Thứ 3: Nhận phong hầu tứ tước Tham lam + Thứ 4: Đánh lừa em mình Gian trá
Đây là những điều mà Trương Phi tai nghe mắt thấy (theo Tào Tháo, phản bội anh em).
Thái độ: mừng rỡ vô cùng Hành động: giao long đao, tế ngựa lại đón
Ngôn ngữ
+ Xưng hô: hiền đệ, em + Lập luận:
- em không biết, ta cũng khó nói
- đến hỏi chị
- đừng nói vậy, oan uổng quá
Khi Sái Dương đến
Nghĩ: QC đem theo quân đến bắt mình
Hành động: múa bát xà mâu hăm hở xông lại đâm QC
Yêu cầu: đánh ba hồi trống, chém đầu tướng giặc
Thanh minh: tất phải đem quân mã chứ
- Chấp nhận lời thách thức - Chưa dứt hồi trống chém đầu Sái Dương
=> Trương Phi hành động như vậy vì Trương Phi coi Quan Công là kẻ phản bội: phản bội lời thề kết nghĩa vườn đào, phản bội lại triều
=> QC là một con người có tính cách điềm đạm, bình tĩnh trong mọi tình huống, biết tận cụng thời cơ:
+ Giữ lời hứa và cũng là điều kiện đặt ra để tự bảo vệ: hàng
- TP biết QC đã ở trong doanh trại Tào, đã nhận ân huệ của Tào. Đối với TP thì đó là hành động phản bội nghiêm trọng không thể chấp nhận được. Đặc biệt với cương vị của QC là người anh em kết nghĩa mà phản bội lời thề thì điều đó không thể tha thứ, cái tội đó còn nghiêm trọng hơn cả là kẻ thù. Hành động của TP là hành động muốn trừ khử kẻ phản bội, kẻ phụ nghĩa.
- TP là người nóng nảy, chỉ nhìn vào những việc trước mắt nên hành động như vậy là hoàn toàn phù hợp.
Nó không những không thể hiện rằng đây là nhân vật có tính cách gàn dở mà còn cho thấy những nét đẹp trong tâm hồn của nhân vật.
GV chốt ý: Tóm lại: Đoạn trích đã góp phần làm nổi bật nên hai nhân vật TP và QC với hai nét tính cách trái ngược nhau. TP nóng nảy, bộc trực, QC điềm đạm, bình tĩnh. Nhưng cả hai đều thể hiện được nét đẹp của tấm lòng trung nghĩa. Đặc biệt hình tượng nhân vật TP đã được xây dựng hết sức sinh động.
GV: Theo em, tại sao có thể đặt tên đoạn trích là Hồi trống Cổ Thành?
đình nhà Thục, đã ở trong doanh trại Tào, chịu ân huệ của Tào.
TP không thể chấp nhận một kẻ phản bội như vậy.
=> nhân vật có tính cách nóng nảy, bộc trực, hành động nông nổi và hơi thiếu suy nghĩ, tuy nhiên đây là nhân vật rất thẳng thắn, luôn muốn mọi thứ phải rõ ràng, mắt thấy tai nghe, một con người trung nghĩa, không chấp nhận những thứ mập mờ, không nương nhẹ với kẻ phụ nghĩa.
=> Cách phản ứng của TP tuy có hơi thái quá và nóng nảy, tuy nhiên nó lại rất phù hợp với tính cách và hoàn cảnh của nhân vật lúc bấy giờ.
Đó là lòng trung thành, sự cương trực, thẳng thắn, luôn giữ vững lập trường: " Trung thần thà chịu chết chứ không chịu nhục. Có lẽ đâu đại trượng phu lại thờ hai chủ".
Hán chứ không hàng Tào, biết tin anh ở đâu thì đi ngay
+ Tạm hàng để bảo vệ chị dâu + Chấp nhận điều kiện mà Trương phi đưa ra để chứng minh cho lòng trung nghĩa của mình.
+ Thái độ: ôn tồn cầu cứ hai chị dâu.
Chúng ta có thể khẳng định rằng QC bị oan vì: QC thân tại Tào doanh, tâm tại Hán. Ngay khi nghe tin của Lưu Bị, QC ngay lập tức trả Tào mọi quà tặng, đưa hai chị cùng đi tìm đại ca. Vượt năm cửa quan, chém đầu sáu tên tướng giặc.
Như vậy, QC không thể là kẻ phản bội.
Là một người trung tín – trung nghĩa
2.Ý nghĩa nhan đề - Hồi trống Cổ Thành
- Trong đoạn trích, hồi trống ở đoạn cuối là một điểm sáng, chứa đựng linh hồn của cả đoạn. Nó ngân vang trong đoạn trích và dường như trong cả tác phẩm, thể hiện khí thế hào hùng của chiến trận. Hồi trống đó vang lên cũng chính là lúc lời giải đáp cho câu hỏi ngay từ đầu đoạn trích được tìm thấy. Nó tạo nên vầng hào quang xung quanh các nhân vật, tôn thêm vẻ đẹp của các anh hùng.
- Ở đây, tác giả đã cho nhân vật của mình gióng lên ba hồi trống, bản thân nó cũng chứa đựng những ý tưởng. Ba hồi không quá dài mà cũng không quá ngắn, nó vừa đủ dài để cho QC có thể lấy đầu của Sái Dương, vừa đủ ngắn để cho mọi người có thể thấy được tài năng và sức mạnh của QC. Đồng thời, ba hồi trống trận vang lên cũng thể hiện được khí thế hào hùng, âm vang của chiến trận. Thể hiện được cái ý vị của Tam quốc.
? Trình bày những nét đặc sắc nghệ thuật của đoạn trích
?
? Khái quát nội dung đoạn trích ?
Hoạt động 3. Hoạt động thực hành
Câu 1: Trong cuộc sống hàng ngày chúng ta thường có câu thành ngữ nào liên quan đến tính cách nhân vật Trương Phi? Bản thân em có nóng tính không? Bài học em rút ra sau khi tìm hiểu nhân vật?
Câu 2: Từ tình anh em, huynh đệ giữa Trương Phi và Quan Công, em gãy rút ra bài
- Hồi trống trong đoạn trích mang nhiều ý nghĩa.
+ Hồi trống thách thức: TP nghi ngờ QC phản bội, lệnh trong ba hồi trống phải chém đầu Sái Dương. Đây là hồi trống để thử thách lòng trung thành của QC, thử thách tài năng của QC. Hồi trống vang lên cũng có nghĩa là QC phải lao vào một cuộc chiến đối mặt với kẻ thù, đối mặt với hiểm nguy và cái chết. Tiếng trống giục giã như hối thúc nhân vật hành động.
+ Hồi trống minh oan: QC đã không ngần ngại chấp nhận lời thách thức của TP để khẳng định lòng trung thành của mình. Bản thân sự dũng cảm đó đã thể hiện được tấm lòng QC. Hơn thế nữa, ngay khi chưa dứt một hồi trống, đầu Sái Dương đã rơi xuống đất, và những tiếng trống tiếp theo đó chính là để minh oan cho QC.
+ Hồi trống đoàn tụ: Kết thúc ba hồi trống, QC giết tướng giặc, mọi nghi ngờ được hóa giải, và đó là lúc mà các anh hùng đoàn tụ. Hồi trống còn có ý nghĩa như là sự ngợi ca tình nghĩa huynh đệ, ngợi ca tấm lòng trung nghĩa của các anh hùng. Tiếng trống lúc này không còn thúc giục, căng thẳng, vội vã mà tiếng trống như reo vui chúc mừng cuộc hội ngộ của ba anh em.
=> Hồi trống thể hiện không khí hào hùng của chiến trận, là hồi trống thúc giục tinh thần chiến đấu, ca ngợi tài đức của các anh hùng. Đó là hồi trống thể hiện niềm vui, khẳng định niềm tin và ngợi ca chiến thắng.