Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa thái nguyên (Trang 37 - 39)

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 364.898.038 412.683.412 301.074

2.5.4. Phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn

Cơ cấu tài sản là một dạng tỷ suất phản ánh khi doanh nghiệp sử dụng bình quân một đồng vốn kinh doanh thì dành ra bao nhiêu để hình thành tài sản lu động, còn bao nhiêu để đầu t vào tài sản cố định. Phản ánh việc bố trí cơ cấu tài sản của doanh nghiệp dùng hai tỷ số sau:

Tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn =

TSCĐ và đầu t dài hạn Tổng tài sản

Tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn =

TSLĐ và đầu t ngắn hạn Tổng tài sản

Để kết luận tỷ suất này tốt hay xấu còn tuỳ thuộc vào nghành nghề kinh doanh của từng doanh nghiệp trong từng thời gian cụ thể. Thông thờng các doanh nghiệp mong muốn có một cơ cấu tối u, phản ánh cứ dành 1 đồng đầu t vào tài sản dài hạn thì dành ra bao nhiêu để đầu t vào tài sản ngắn hạn.

Cơ cấu tài sản = TSLĐ và đầu t ngắn hạnTSCĐ và đầu t dài hạn

Bảng 16: Các hệ số phản ánh cơ cấu tài sản năm 2007

STT Chỉ tiêu ĐVT Đầu năm Cuối năm

1 TSLĐ và đầu t ngắn hạn Đồng 24.845.600.653 31.700.588.032 2 TSCĐ và đầu t dài hạn Đồng 27.703.844.407 46.614.696.236

3 Tổng tài sản Đồng 52.549.445.060 78.315.284.268

4 Tỷ suất đầu t vào TSDH % 52,72 59,52

5 Tỷ suất đầu t vào TSNH % 47,28 40,48

6 Cơ cấu tài sản Lần 0,897 0,68

Tổng tài sản đầu năm là 52.549.445.060 đồng, cuối năm là 78.315.284.268 đồng. Tài sản cuối năm tăng so với đầu năm 25.765.839.208 đồng. Do TSLĐ và đầu t ngắn hạn cũng nh TSCĐ và đầu t dài hạn của Công ty đều tăng. Nhng tỷ suất đầu t vào tài sản dài hạn tăng lên (từ 52,72% lên 59,52%) còn tỷ suất đầu t vào tài sản ngắn hạn giảm xuống (từ 47,28% xuống 40,48%) chứng tỏ Công ty đã quan tâm hơn đến việc đầu t vào tài sản cố định nh trang bị cơ sở vật chất, máy móc thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh của mình.

2.5.4.2. Cơ cấu nguồn vốn

Cơ cấu nguồn vốn phản ánh bình quân trong một đồng vốn kinh doanh hiện nay doanh nghiệp đang sử dụng có mấy đồng vay nợ, hoặc có mấy đồng vốn chủ sở hữu. Hệ số nợ và hệ số vốn chủ sở hữu là hai tỷ số quan trọng phản ánh cơ cấu nguồn vốn. Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh có mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngoài. Còn hệ số vốn chủ sở hữu lại đo lờng sự góp vốn của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp.

Hệ số vốn chủ sở hữu =

Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn

Bảng 17: Cơ cấu nguồn vốn năm 2007

Nguồn vốn Giá trị (đồng)Số đầu nămTỷ trọng (%) Giá trị (đồng)Số cuối nămTỷ trọng (%)

A. Nợ phải trả 38.629.260.759 73,51 58.617.241.007 74,85 I. Nợ ngắn hạn 26.537.074.883 50,5 38.143.248.12 4 48,7 II. Nợ dài hạn 12.092.185.876 23,01 20.473.992.883 26,15 B. Vốn chủ sở hữu 13.920.184.301 26,49 19.698.043.261 25,15 I. Vốn chủ sở hữu 13.507.500.889 25,7 19.396.968.84 9 24,77

II. Nguồn kinh phí 412.683.412 0,79 301.074.412 0,38

Tổng nguồn vốn 52.549.445.06 0

100 78.315.284.26

8

100

(Nguồn: Phòng Kế toán Tài chính)– Nguồn vốn năm 2007 tăng thêm 25.765.839.208 đồng tơng ứng là 49,03% do nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng. Quy mô của Công ty ngày càng đợc mở rộng. Mặc dù, cả nợ phải trả và vốn chủ sở hữu đều tăng về mặt giá trị nhng hệ số nợ tăng lên từ 0,7351 lên 0,7485 còn hệ số vốn chủ sở hữu lại giảm xuống từ 0,2649 xuống 0,2515 điều này chứng tỏ Công ty đã tăng khả năng chiếm dụng vốn từ vay nợ bên ngoài chủ yếu là nợ ngắn hạn.

Một phần của tài liệu đánh giá thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần vật liệu chịu lửa thái nguyên (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(46 trang)
w