Phân tích tình hình nhân sự khách sạn InterContinental Saigon

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quản lí cuộc gọi tại khách sạn InterContinental Saigon_BCTN (Trang 22 - 27)

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ KHÁCH SẠN INTERCONTINENTAL SAIGON

1.4. Phân tích tình hình nhân sự khách sạn InterContinental Saigon

General Manager

Hotel Manager

Director of Food &

Beverage

Director of Sale &

Marketing

Director of Finance

&

Business Support

Director of Human Resources

Director of Rooms

Food &

Beverage Manager

Executive Chef

Security Manager

Director of Engineer

Spa Manager

Front Office Manager

(Hotel)

Executive Housekeepe

r

Guest Service

Agent Guest Relation

Officer Concierge

Instant Service

Club Lounge Bellman

Business Center

Driver Market 39

Restaurant Manager

YuChu Restaurant

Manager Basilico Restaurant

Manager

Room Attendant

Laundry

Flourist

Public Area Inroom

Dinning

Front Office Manager

(Res)

MICE

Lesuire

Cooprate

Event

Reservation

Xét về cơ cấu nhận sự tại khách sạn InterContinental tính đến thời điểm hiện tại, tổng nhân viên tại khách sạn bao gồm tất cả các phòng ban gần 500 nhân viên. Trong đó chiếm tỉ lệ nhiều nhất là số nhân viên thuộc bộ phận bếp và bộ phận làm phòng do số lượng công việc cũng như mô hình hoạt động của nhiều bộ phận khác nhau nên việc đảm bảo hoạt động ổn định cũng cần có số lượng nhân viên lớn.

Bộ Phận Tổng Nam Nữ 18-25 26-40 41-55 Trên 55

Tiền Sảnh 72 46 26 32 38 2

Spa và câu lạc bộ sức khoẻ 28 11 17 8 20

Bộ phận phòng 114 64 50 8 83 12 11

Bếp 155 95 60 126 25 4

Đặt phòng 10 1 9 5 5

Marcom 2 2 2

Nhân sự 6 6 3 4

Sự kiện và hội nghị 9 2 7 2 7 1

Kỹ thuật 39 39 10 19 10

Tài chính 16 7 9 4 7 1 4

An Ninh 46 46 6 34 6

Bảng 1. 4 Thống kê tình trạng nhân sự khách sạn InterContinental Saigon (Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn InterContinental Saigon)

Tổng quan tình hình nhân sự các bộ phận:

Tình hình nhân sự ở các bộ phận với số lượng và cơ cấu giới tính có sự khác biệt rõ rệt do sự ảnh hưởng của khối lượng công việc cũng như sự khác nhau về chức năng và nhiệm vụ của các bộ phận. Nhân sự làm việc tại khách sạn InterContinental phong phú và đa dạng về các độ tuổi lao động, trong đó chiểm tỷ lệ nhiều nhất là lao động trẻ, cho thấy môi trường làm việc năng động và tích cực và hiệu quả.

FO

Health Club & Spa HSPK Hotel

Kitchen Reservation

Marcom HR

MICE + EVENT Engerneering

Finance Security 2040600

10080 120140160 180

72 28

114 155

10 2 6 9 39 16 46

Nhân viên

Biểu đồ 1. 1 Thể hiện số lượng nhân viên các bộ phận thuộc

(Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn InterContinental Saigon)

Cơ cấu giới tính

Trong đó phần lớn nhân viên đều là giới tính nam chiếm tỉ lệ phần trăm 63% trong khi nữ chiếm 37%

62.58%

37.42%

Cơ cấu giới tính

Male Female

Biểu đồ 1. 2 Thể hiện cơ cấu giới tính nhân sự

(Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn InterContinental Saigon) Vì phần lớn các công việc thuộc các bộ phận có số lượng nhân viên khá đông như an ninh, kĩ thuật, bếp hay làm phòng đều yêu cầu về sức bền và nặng nhọc do đó tỉ lệ phần trăm số lượng nhân viên nam lớn hơn số lượng nhân viên nữ. Nhưng điều đó không ảnh hưởng đến chất lượng cũng như dịch vụ hay hoạt động của khách sạn, bởi vì để đáp ứng những yêu cầu của công việc và chức năng của bộ phận nên việc sử dụng nhân sự để đáp ứng làm cho có sự khác biệt về cơ cấu giới tính.

Cơ cấu nhóm tuổi

39.84%

43.06%

12.07%

5.03%

Cơ cấu nhóm tuổi

18-25 26-40 41-55 oder 55

Biểu đồ 1. 3 Thể hiện cơ cấu nhóm tuổi nhân sự của khách sạn

(Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn InterContinental Saigon) Nhìn số lượng và cơ cấu thể hiện nhân sự được phân hóa theo nhóm tuổi chúng ta thấy, nhân viên khách sạn InterContinental thuộc vào nhóm tuổi lao động trẻ . Phần lớn chiếm tỷ trọng ở nhóm tuổi từ 18 đến 25 ( 40%) và 26 đến 40 tuổi ( 43%), đây là độ tuổi năng động, giàu sức khỏe đảm bảo cho việc hoạt động kinh doanh khách sạn diễn ra ổn định hơn. Nhưng bên cạnh đó do là lao động trẻ nên, nhu cầu mới mẻ và thử thách lại được đề cao dẫn đến tỷ lệ nghỉ việc của nhân viên cũng có sự thay đổi theo từng thời kì.

Tỷ lệ nghỉ việc

YTD T1 T2 T3 T4 T5 T6 T7 T8 T9 T10 T11 T12

2018 21.60% 0.30% 1.40%

1.50

% 4.40% 1.80%

1.50

% 1.20% 0.90%

2.60

% 2.30%

1.90

% 1.80%

2019 1.16%

1.16

%

JAN FEB MAR ARP MAY JUN JUL AUG SEP OCT NOV DEC 0.00%

1.00%

2.00%

3.00%

4.00%

5.00%

Tỷ lệ nghỉ việc trong năm 2018

2019 2018

Biểu đồ 1. 4 Thể hiện tỷ lệ nghỉ việc của nhân sự năm 2018

(Nguồn: Phòng nhân sự khách sạn InterContinental Saigon)

Trong năm 2018 thì tỷ lệ nghỉ việc nhân sự của khách sạn xung quanh khoảng từ (0,3%- 4.4%) cụ thể thì tháng cao nhất đạt 4,4% là tháng 4 năm 2018. Bởi vì thời điểm này là sau tết nguyên đán của Việt Nam, mà tâm lí của người lao động trẻ thường thay đổi công việc của mình thời sau năm mới, đẫn đến tình trạng nghỉ việc các 3 và tháng 4 sẽ tăng cao. Thời điểm tiếp theo đó từ tháng 5 đến tháng 8 tương đối ổn định, và có sự thay đổi nhẹ nhưng không đáng kể vào các tháng cuối năm. Xét cùng thời kì là tháng 1 năm 2018 thì tỉ lệ nghỉ việc của nhân viên chỉ ở độ khoảng 0.30% nhưng cùng thời điểm vào tháng 1 năm 2019 thì con số này tăng lên đến 1.16%, chênh lệch 0.86%. Tuy chênh lệch giữa hai thời điểm là khá nhiều có thể là do xu hướng hoặc tác động môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến nhu cầu việc làm của người lao động. Theo Dr. John Sullivan cho rằng mỗi con số turnover rate mang một hàm ý khác nhau, phản ánh tình hình nhân sự tại doanh nghiệp. Xét tình hình thực tiễn nhân sự tại khách sạn InterContinental Saigon nằm trong 2 khoảng là <3% - tình hình nhân sự tại công ty vẫn đang ổn định. Số lượng nhân viên nghỉ việc chủ yếu đến từ lý do khách quan. Nếu xét yếu tố chủ quan thì người quản lý nên xem lại cách điều hành nhân sự của mình, từ ứng xử cho đến cách xử lý khúc mắt hoặc giao việc cho nhân viên ; và 03% đến 05% - Tỷ lệ này vẫn nằm trong tầm kiểm soát, chưa gây ra nhiều trở ngại cho công ty. Lỗi khiến nhân viên “rơi rụng” chủ yếu do hệ thống lương và cấp trên. Tổng tỷ lệ nghỉ việc cả năm 2018 đạt 21,6% < 30 %, do đó tình hình nhân sự tạm thời vẫn trong tình trạng ổn định và đảm bảo hoạt động kinh doanh của khách sạn.

Nhưng dù sao khách sạn vẫn nên cố gắng thay đổi các chính sách chăm sóc lợi ích nội bộ, và thường xuyên thực hiện các khảo sát đánh giá sự hài lòng của nhân viên về phúc lợi để nuôi dưỡng nguồn nhân lực giàu kinh nghiệm làm việc trong thời gian dài.

Tóm lại, nhìn chung về tình hình nhân sự của khách sạn Inter- Continental mang tính tương đối ổn định về cơ cấu cũng như giới tính bởi do yêu cầu và tính chất các bộ phận. Việc sử dụng nhân sự trẻ vừa mang lại những mặt tích cực và cũng có những mặt tiêu cực cho khách sạn, khi nhân sự trẻ đều là những người năng động, đầy năng lượng đáp ứng và mang lại hiệu quả công việc, Nhưng do không có tính ổn định và găn bó lâu dài nên thường hay nghỉ việc mang lại tình trạng thiếu hụt nhân sự nếu như khách sạn không có kế hoạch thay thế nhân sự kịp thời thì dễ ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh.

Một phần của tài liệu Phân tích thực trạng quản lí cuộc gọi tại khách sạn InterContinental Saigon_BCTN (Trang 22 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(55 trang)
w