Vì sao Nhật vào xâm lược Việt Nam?

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm lịch sử 12 (Trang 33 - 39)

CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Tuần:11 Tiết:21 BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935

H: Vì sao Nhật vào xâm lược Việt Nam?

H: Quân Pháp ở Việt Nam NTN?

H: Thế nào là chính sách”Kinh tế chỉ huy”?

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM (1939 – 1945).

1. Tình hình chính trị:

- 9-1939 CTTG II bùng nổ  Pháp đầu hàng Đức Pháp thực hiện nhiều chính sách phản động.

- Cuối 9-1940, Nhật vượt biên giới Việt-Trung vào MBVN

Pháp đầu hàng Nhật  VN đặt dưới ách thống trị của Nhật – Pháp.

- 1945, Đức bị thất bại nặng nề tại chiến trường châu Âu - Tại châu Á, quân Nhật bị thất bại nhiều nơi

 9-3-1945 Nhật đảo chính Pháp tình thế CM xuất hiện.

2. Tình hình kinh tế - xã hội:

a. Kinh tế:

- 9-1939 Pháp tăng cường vơ vét nhân lực, vật lực cho “ mẫu quốc

H: Pháp phải nhượng bộ Nhật ra sao?

H: Vì sao phải xuất khẩu các nguyên liệu, chiến lược sang Nhật?

H: Vì sao nạn đói xảy ra?

H: Các tầng lớp, giai cấp ở VN ra sao?

H: Đảng có chủ trương gì cho CM?

H: Hội nghị BCHTW được triệu tập ở đâu?

H: Hội nghị xác định nhiệm vụ gì?

H: Phương pháp đấu tranh là gì?

H: Hội nghị TW Đảng lần 6 (11-1939) của Đảng có ý nghĩa gì?

GV: Trong mục 2 a, b, c: GV hướng dẫn HS đọc SGK và rút ra bài học kinh nghiệm cho các giai đoạn cách mạng về sau.

H

H: Vì sao NAQuốc về nước ?

H: Hội nghị TW lần 8 tại Pác Bó diễn ra trong hoàn cảnh nào?

H: Nhiệm vụ nào được đưa lên hàng đầu?

H: Chủ trương TL MTDT thống nhất cho mỗi nước để làm gì?

- TDPháp thi hành chính sách “Kinh tế chỉ huy”.

- Khi Nhật vào ĐD Pháp phải để cho Nhật sử dụng sân bay, bến cảng…

- Nhật cướp ruộng đất của nông dân, bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, thầu dầu.

- Pháp buộc xuất khẩu các nguyên liệu sang Nhật.

- Các công ti Nhật tăng cường đầu tư để thu lợi nhuận.

b. Xã hội:

- Cuối 1944 – đầu 1945 gần 2 triệu người chết đói.

 Tất cả các giai cấp, tầng lớp ở nước ta đều khổ cực (trừ tay sai ĐQ, đại địa chủ và TS mại bản).  Đảng phải đề ra đường lối đấu tranh mới.

II.PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂNTỘC TỪ 9 – 1939 ĐẾN 3 – 1945.

1.Hội nghị Ban Chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11-1939.

- 11 – 1939, hội nghị BCHTW được triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Môn) do Nguyễn Văn Cừ chủ trì.

- Hội nghị xác định nhiệm vụ: Đánh đổ ĐQ và tay sai, giải phóng Đông Dương.

- Chủ trương: Tạm gác lại khẩu hiệu CM ruộng đất và đề ra khẩu hiệu tịch thu r.đất của thực dân đế quốc, chống tô thuế, nặng lãi.

- Phương pháp đấu tranh:Chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, DC sang đấu tranh đánh đổ chính quyền của ĐQ và tay saiTL MT thống nhất DT phản đế ĐD.

* Ý nghĩa: hội nghị TW Đảng lần 6 (11-1939), đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng- đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu .

2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới:

a.Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn (27-9-1940): Hướng dẫn HS đọc thêm

b.Cuộc khởi nghĩa Nam kì (23-11-1940): Hướng dẫn HS đọc thêm

c.Cuộc binh biến Đô Lương (13-1-1941): Hướng dẫn HS đọc thêm

3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.

Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5.1941)

a. Hoàn cảnh:

- 28-1-1941, NAQuốc về nước trực tiếp lãnh đạo CM.

- Từ 10  19/5/1941 Hội nghị lần 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác Bó ( Cao Bằng).

b. Nội dung:

- Nhiệm vụ chủ yếu trước mắt là giải phóng dân tộc:

+ Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu CM ruộng đất, giảm tô thuế, chia ruộng đất công, thực hiện người cày có ruộng .

+ Sau khi đánh Pháp- Nhật thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

+ Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

H: Hội nghị TW 8 có ý nghĩa như thế nào?

H: Về chính trị được xây dựng như thế nào?

H: Tai sao lại xây dựng đội du kích, căn cứ?

H: Các đội du kích có nhiệm vụ gì?

H: Việc TL các trung đội cứu quốc I, II có ý nghĩa gì?

H: Việc xây dựng căn cứ được lựa chọn như thế nào?

H: Bước sang năm 1945, phe phát xít đang gặp những khó khăn gì?

H : Trong nước?

H: Ban thường vụ TW Đảng họp quyết định vấn đề gì?

H: Căn cứ Cao- Bắc- Lạng được xây dựng như thế nào?

H: Tổng bộ Việt Minh có chủ trương gì?

H:Việc chuẩn bị vũ trang có ý nghĩa ?

- Xác định hình thức: khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng KN.

c. Ý nghĩa:

- Hội nghị lần thứ 8 ban chấp hành TW Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn và hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ hội nghị TW Đảng lần 6(11-1939)

- 19-5-1941, VN độc lập đồng minh gọi tắt là Việt Minh ra đời.

4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền:

a. Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang.

*Xây dựng lực lượng chính trị:

- Đảng vận động quần chúng tham gia Việt minh, Cao Bằng đi đầu XD các hội cứu quốc trong MTVMinh  Ủy ban Việt Minh liên tỉnh Cao - Bắc - Lạng thành lập.

- Năm 1943, Đảng đề ra bản Đề cương văn hóa VN, vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp, những người Việt kiều ở ĐD chống phát xít.

* Xây dựng lực lượng vũ trang:

- XD thành những đội du kích, hoạt động ở căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai.

- 14-2-1941, trung đội cứu quốc quân I ra đời phát động chiến tranh du kích chống càn quét của địch.

-15-9-1941, trung đội cứu quốc II thành lập.

* Xây dựng căn cứ địa:

- 11-1940 TW Đảng chọn vùng Bắc Sơn- Võ Nhai xây dựng căn cứ CM.

- 1941 Nguyễn Ái Quốc về nước chọn Cao Bằng xây dựng căn cứ lãnh đạo CM.

b.Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:

*Quốc tế:

- Đầu 1943, Liên xô chuyển sang phản công Đức-> phe phát xít chuẩn bị thất bại.

* Trong nước:

- 2-1943 thường vụ TW Đảng vạch ra kế hoạch chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang.

- Tại các căn cứ CM, công tác chuẩn bị khởi nghĩa tiến hành khẩn trương.

- 25-2-1944 trung đội cứu quốc quân III ra đời.

- Ủy ban Việt Minh Cao - Bắc - Lạng lập 19 ban “xung phong nam tiến” tiến về các tỉnh miền xuôi.

-7-5-1944 tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị “ Sửa soạn khởi nghĩa”.

- 10-08-1944 TW Đảng kêu gọi “ Sắm vũ khí đuổi thù chung”

-22-12-1944 Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân thành lập.

- Căn cứ Cao - Bắc - Lạng được củng cố và mở rộng chuẩn bị tổng KN.

H: Bước sang năm 1945, phe phát xít đang gặp những khó khăn gì?

H: Vì sao Nhật – Pháp mâu thuẫn?

H: Nhật đảo chính Pháp diễn ra như thế nào?

H: Sau đảo chính, Nhật làm gì?

H: Trước tình hình đó Đảng ta có phản ứng gì?

H: Ủy ban quân sự CM Bắc kì được TL có nhiệm vụ gì?

H: Hình thức đấu tranh như thế nào?

H: Vì sao phát động phong trào kháng Nhật?

H: Ở Bắc Kì và Trung Kì phong trào đấu trang diễn ra như thế nào?

H: Về quân sự có sự chuẩn bị gì?

H: Vì sao thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam ?

H: Vì sao cần phải thống nhất lực lượng vũ trang?

H: Tại sao HCMinh chọn Tân Trào làm trung tâm chỉ đạo phong trào CM cả nước?

H: Tình hình phát xít Nhật tại châu Á như thế nào?

H: Tại sao hồng quân Liên Xô tuyên chiến với

III. Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền:

1.Khởi nghĩa từng phần ( từ giữa tháng 3 đến giữa tháng 8.1945):

a. Quốc tế:

- Đầu 1945, Liên Xô tiến đánh Béc-lin, các nước châu Âu giải phóng.

- Ở châu Á-TBDương, quân đồng minh giáng cho Nhật những đòn nặng nề.

- Ở ĐD Pháp ráo riết hoạt động phản công Nhật   N – P gay gắt.

b. Trong nước:

- 9-3-1945, Nhật đảo chính Pháp-> Pháp đầu hàng, Nhật tuyên bố “Giúp các DT ĐD xd nền độc lập”.

- Nhật dựng lên chính phủ bù nhìn Trần Trọng Kim, Bảo Đại làm “Quốc trưởng” -> tăng cường vơ vét, đàn áp dã man những người CM.

- 12-3-1945, ban thường vụ TW Đảng ra chỉ thị: “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”  Xác định PX Nhật là kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

- Hình thức đấu tranh: Từ bất hợp tác, bãi công, bãi thị, biểu tình, thị uy, vũ trang du kích  Tổng KN khi có điều kiện.

- Hội nghị quyết định: Phát động một “ Cao trào kháng Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa” diễn ra từ căn cứ Cao - Bắc - Lạng.

- Ở Bắc kì và Trung kì phong trào“phá kho thóc giải quyết nạn đói” tiến hành.

- Làng sóng khởi nghĩa từng phần diễn ra nhiều nơi như ở Quảng Ngãi, Nam kì…

2. Sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa:

-1520- 4-1945, ủy ban quân sự CM Bắc Kì được TL có nhiệm vụ chỉ huy các chiến khu Bắc Kì và giúp cả nước về mặt quân sự.

- 16-4-1945 thành lập Ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam và Ủy ban Dân tộc giải phóng các cấp.

- 15- 5 – 1945 VN cứu quốc quân và VN tuyên truyền giải phóng quân thống nhất thành VN giải phóng quân .

- 5 -1945 Hồ Chí Minh về Tân Trào nhằm chỉ đạo CM cả nước.

- 4 – 6 -1945, TL khu giải phóng Việt Bắc

- Ủy ban lâm thời Khu giải phóng được thành lập.

 Toàn dân tộc chuẩn bị sẵn sàng chờ thời cơ tổng khởi nghĩa.

3.Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945:

a.Nhật đầu hàng Đồng minh, lệnh Tổng khởi nghĩa được

Nhật?

H: Khi Nhật đầu hàng đồng minh ta tranh thủ làm gì?

H: Thế nào là “Quân lệnh số 1” ?

H: Hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào để làm gì?

H: Đại hội quốc dân cũng họp có ý nghĩa gì?

Liên hệ với thời kháng chiến chống Nguyên Mông.

H: Vì sao Quảng Ngãi KN giành thắng lợi sớm?

H: Đơn vị giải phóng do Võ Nguyên giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về GP Thái Nguyên nhằm mục đích gì?

H: Tại sao chúng ta nổi dậy khắp nơi, không dừng lại? Học kinh nghiệm từ CM nước nào?

H: Tại quảng trường Ba Đình CT HCMinh đọc tuyên ngôn độc lập có ý nghĩa gì?

Liên hệ tuyên ngôn độc lập ở Mỹ, tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền ở Pháp.

H: Cuộc CMT8 thắng lợi bởi những nguyên nhân nào?

H: Trong các nguyên nhân , nguyên nhân nào quan trọng nhất? Vì sao?

H: Thế nào là chuẩn bị suốt 15 năm? Hãy kể sơ lược sự chuẩn bị đó.

ban bố:

* Quốc tế:

- Đầu 8-1945, quân Đồng minh tấn công mạnh mẽ Nhật ->

ngày 6 và 9-8-1945 Mĩ ném bom nguyên tử xuống Nhật.

- 9-8-1945, hồng quân Liên Xô tiêu diệt Nhật ở Đông Bắc TQ.

- 15-8-1945, Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện.

* Trong nước:

- Nhật ở ĐD rệu rã, tay sai Trần Trọng Kim hoang mang lo sợ.

- 13-8-1945, ta TL Ủy ban KN toàn quốc ban bố “Quân lệnh số 1”  phát lệnh tổng KN trong cả nước.

- 14  15/8/1945, hội nghị toàn quốc của Đảng họp ở Tân Trào (Tuyên Quang) quyết đinh phát động tổng KN trong cả nước giành chính quyền.

- 16  17/8/1945, Đại hội Quốc dân tán thành chủ trương tổng KN của Đảng, thông qua 10 chính sách của Việt Minh, cử ra Ủy ban Dân tộc giải phóng Việt Nam do HCMinh làm chủ tịch.

b. Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa:

- 14-8-1945, nhiều địa phương tiến hành khởi nghĩa như:

Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Ngãi… KN giành thắng lợi.

- 16-8-1945, 1 đơn vị giải phóng do Võ Nguyên Giáp chỉ huy từ Tân Trào tiến về GP Thái Nguyên

- 18-8-1945, ND Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam . .. nổi dậy giành được chính quyền.

- 19 – 8 – 1945, giành chính quyền ở Hà.Nội.

- 23 – 8 - 1945, giành chính quyền ở Huế.

- 25 – 8 - 1945, giành chính quyền ở Sài Gòn.

- 28 – 8 - 1945, giành chính quyền ở tây Nam Bộ.

- 30-8-1-945 vua Bảo Đại thoái vị -> chế độ phong kiến hoàn toàn sụp đổ.

IV. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA ĐƯỢC THÀNH LẬP (2-9-1945).

- 25-8-1945, CT HCMinh, TW Đảng và ủy ban DTGPVN từ Tân Trào về Hà Nội.

- 2-9-1945, tại quảng trường Ba Đình CT HCMinh đọc tuyên ngôn độc lập, tuyên bố với quốc dân và thế giới: Nước VNDC Cộng hòa thành lập.

V.NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945.

1.Nguyên nhân thắng lợi:

a. Chủ quan:

- Dân tộc ta vốn có truyền thống yêu nước nồng nàn.

- Do Đảng CSĐD và Hồ Chí Minh lãnh đạo, vận dụng sáng tạo lí luận Mác- Lênin vào hoàn cảnh cụ thể của VN.

- Qúa trình chuẩn bị, tích lũy kinh nghiệm suốt 15 năm qua

H: Chiến thằng của hồng quân LX đã cổ vũ ta NTN?

H: Tại sao nói CMT8 phá tan xiềng xích nô lệ của TDPháp hơn 80 năm?

H: Thế nào là giải phóng DT, giải phóng XH?

H: Chiến thắng của Việt Nam góp phần gì cho nhân loại?

H: Còn các dân tộc thuộc địa?

H: Đảng đã vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào thực tiễn VN như thế nào?

H: Thế nào là kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang? Dẫn chứng cụ thể để minh họa.

H: Tại sao phải luôn kết hợp giữa đấu tranh và đấu tranh chính trị, khởi nghĩa từng phần và tổng khởi nghĩa?

phong trào CM (1930-1935), (1936-1939), (1939-1945).

- Toàn Đảng, toàn dân nhất trí, đồng lòng, không sợ hi sinh, gian khổ, quyết tâm giành độc lập tự do khi thời cơ đến.

b. Khách quan:

-Chiến thắng của hồng quân LX đã cổ vũ và tạo thời cơ để ND ta đứng lên KN.

2.Ý nghĩa lịch sử:

a. Trong nước:

- CMT8 phá tan xiềng xích nô lệ của TDPháp hơn 80 năm, 5 năm của PXNhật, lật nhào ngai vàng phong kiến ngót chục TK, lập nên nước VNDCCH, nhà nước do ND làm chủ.

- Đánh dấu bước phát triển của CMVN: kỉ nguyên độc lập, tự do, ND lao động nắm chính quyền, kỉ nguyên giải phóng DT gắn liền với giải phóng XH.

b. Ngoài nước:

- Góp phần vào chiến thắng CNPXít trong CTTGII.

- Cổ vũ các DT thuộc địa đấu tranh tự giải phóng.

- Có ảnh hưởng trực tiếp và to lớn đến hai dân tộc bạn là Miên và Lào.

3.Bài học kinh nghiệm:

- Vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin vào thực tiễn CM VN.

- Đảng tập hợp, tổ chức đoàn kết các lực lượng CM trong MTDT thống nhất, phân hóa cô lập kẻ thù, tiến tới đánh bại chúng.

- Trong chỉ đạo khởi nghĩa, Đảng linh hoạt kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, tiến hành khởi nghĩa từng phần, chớp thời cơ Tổng khởi nghĩa.

IV. Củng cố:

1. Tình kinh tế, xã hội Việt Nam trong những năm 1939-1945 2. Hội Nghị Trung ương 6 (11/1939).

3. Hội Nghị Trung ương 8 (5/1941).

4. Mặt trận Việt Minh ra đời có tác động như thế nào đến cao trào kháng Nhật cứu nước?

5.Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng CSĐD và Hồ Chí Minh trong cách mạng tháng Tám 1945 thể hiện như thế nào?

6. Diễn biến Cách mạng tháng Tám 1945.

7. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử, bài học kinh nghiệm của cách mạng tháng Tám.

V. Dặn dò:

Học bài , soạn bài 17: Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa

CHƯƠNG III. VIỆT NAM TỪ 1945 - 1954

Tuần:14 Tiết: 27,28 BÀI 17. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA (TỪ SAU NGÀY 2-9-1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19-12-1946) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức : Cung cấp cho học sinh :

- Những hiểu biết về thuận lợi và khó khăn của ta sau cách mạng tháng 8.

- Sự lãnh đạo của Đảng - Hồ Chí Minh.

- Qúa trình khắc phục khó khăn, những chủ trương chính sách của Đảng ta.

2. Về tư tưởng :

- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu nước, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng.

- Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình CM cho học sinh.

3. Về kỹ năng :

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng xác định kiến thức cơ bản.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh gía các sự kiện, hiện tượng lịch sử.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

- GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, …..

- HS : SGK 12, tranh ảnh, tư liệu lịch sử, …..

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện:

- Kiểm tra bài cũ: + Tổng khởi nghĩa tháng 8 – 1945.

+ Nêu ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm.

- Giảng bài mới :

Trong năm đầu của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, cách mạng đứng trước muôn vàn khó khăn thử thách, có giải quyết được thì thành quả cách mạng tháng Tám mới giữ vũng và phát huy.Xây dụng chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt, khắc phục khó khăn về tài chính, đấu tranh chống ngoại xâm, nội phản, bào vệ chính quyền là những nhiệm vụ cấp bách của Đảng, Chính phủ và nhân dân ta. Vậy Đảng và Nhà nước ta lèo lái con thuyền cách mạng gặp muôn vàn khó khăn sau Cách mạng tháng Tám như thế nào? Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.

HOẠT ĐỘNG THẦY- TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM

Khó khăn?

H:Kể tên các nước đồng minh kéo vào nước ta?

Đ: 20 vạn Tưởng và bọn tay sai phản động, ĐQ Anh 1 vạn, ĐQ Pháp, 6 vạn quân Nhật.

H: Quân Trung Hoa dân kéo vào nước ta nhằm mục đích gì?

H: Quân Pháp núp bóng quân Anh nhằm mục đích gì?

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm lịch sử 12 (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w