HCMinh kêu gọi ND cả nước làm gì?

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm lịch sử 12 (Trang 40 - 47)

CHƯƠNG II VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 Tuần:11 Tiết:21 BÀI 14: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935

H: HCMinh kêu gọi ND cả nước làm gì?

Đ: “Nhường cơm sẻ áo”, “Hũ gạo cứu đói”,

“Ngày đồng tâm”.

H: Để giúp dân tăng gia SX HCMinh kêu gọi GC công nhân, bộ đội, cán bộ, viên chức, trí thức, học sinh, các giới công thương về nông thôn làm gì?

H: Những biện tích cực trên có ý nghĩa gì?

: Giải quyết nạn dốt ?

H: Vì sao HCM kí sắc lệnh TL nha bình dân học vụ ?

H: Tại sao nội dung và phương pháp giáo dục theo tinh thần dân tộc, dân chủ?

HĐ nhóm: Giải quyết khó khăn về tài chính?

H: Thế nào là tinh thần tự nguyện đóng góp?

Nhờ đó ta đã thu được bao nhiêu?

Đ: 370kg vàng, 20tr đồng quĩ độc lập, 40tr đồng quĩ đảm phụ quốc phòng . .

-> hàng hóa khan hiếm -> đời sống nhân dân khó khăn.

- Tài chính:

+ Ngân sách nhà nước trống rỗng, quân Tưởng tung ra các loại tiền mất giá làm cho tài chính rối loạn.

c. Văn hóa:

+ Hơn 90% dân số mù chữ.

=> Tình hình nước ta như “ ngàn cân treo sợi tóc

2. Thuận lợi:

a. Trong nước:

- ND giành quyền làm chủ, được hưởng quyền lợi do chính quyền CM mang lại.

- Có Đảng lãnh đạo, đứng đầu là HCM.

b. Ngoài nước:

- Hệ thống XHCN đang hình thành.

- PTGPDT dâng cao ở nhiều nước thuộc địa.

- PTĐT vì hòa bình DC phát triển ở nhiều nước tư bản.

II. BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG, GIẢI QUYẾT NẠN ĐÓI, NẠN DỐT VÀ KHÓ KHĂN VỀ TÀI CHÍNH.

1.Xây dựng chính quyền cách mạng:

a. Vế chính trị:

-6-1-1946 Chính phủ CM Lâm thời công bố lệnh tổng tuyển cử trong cả nước( khóa I).

- 2-3-1946, thộng qua danh sách chính phủ liên hiệp kháng chiến do HCM đứng đầu và ban dự thảo hiến pháp.

- 9-11-1946, thông qua bản hiến Pháp đầu tiên của nước VNDC cộng hòa.

b. Về quân sự:

- L2 vũ trang được XD (22-5-1946):quân đội quốc gia VN thành lập

- XD L2 dân quân tự vệ ở thôn, xã… khắp cả nước.

2.Giải quyết nạn đói:

a.Trước mắt:

- Giải quyết nạn đói: tổ chức quyên góp, điều hòa thóc gạo, nghiêm trị bọn đầu cơ gạo.

- Chủ Tịch HCM kêu gọi nhân dân cà nước “ nhường cơm sẻ áo”, “ Hũ gạo cứu đói”, “Ngày đồng tâm”.

b. Lâu dài:

- Tăng gia SX, khai hoang, mở rộng sản xuất...

- PT thi đua SX “Tấc đất tấc vàng”, “ Không một tất đất bỏ hoang”.

- Bãi bỏ thuế thân và các loại thuế vô lí.

- Chia lại ruộng đất công cho nông dân.

 SX N2 được phục hồi, nạn đói được đẩy lùi.

3.Giải quyết nạn dốt:

- 8-9-1945, HCM kí Sắc lệnh TL Nha bình dân học vụ

 kêu gọi nhân dân cả nước tham gia phong trào xóa nạn mù chữ.

4.Giải quyết khó khăn về tài chính:

- Kêu gọi tinh thần tự nguyện đóng góp của nhân dân

Về phía Pháp?

H: Vì sao quân Pháp trở lại XL miền Nam?

H: Ai đã giúp Pháp? Lấy danh nghĩa gì?

H: Nêu hành động trắng trợn của TDPháp?

H: Tố Hữu có câu thơ nào nói về miền Nam khi Pháp XL lần II?

Đ: Miền Nam đi trước về sau, con đường CM dài lâu đã từng.

Về phía ta?

H: Quân dân Nam bộ làm gì để cản quân Pháp?

H: ND Sài gòn - chợ lớn triệt phá nguồn tiếp tế của địch để làm gì ? Liên hê với thời chống Nguyên. và so sánh.

H: Thế nào là “Đoàn quân Nam tiến” ?

Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản CM ở miền Bắc?

H: Tại sao Ta hòa hoãn với Tưởng?

Đ: Để tránh đối phó cùng một lúc nhiều kẻ thù.

H: Tưởng dựa bóng tên ĐQ nào để vào nước ta?

H: Vì sao phải nhượng 1 số quyền lợi về kinh tế? Ý nghĩa của việc làm đó.

H: Đối với bọn phản CM của Quốc dân đảng ta làm gì?

H: Với chính sách trên ta đã ngăn chặn được âm mưu gì của Tưởng?

: Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Quốc dân đảng ra khỏi nước ta?

H: Ta trước 2 con đường phải chọn nào?

Đ: + Chiến đấu chống Pháp khi nó ra Bắc.

+ Hoặc hòa hoãn với Pháp.

H: Thế nào là “ Hòa để tiến”?

H: Đọc và viết lại nội dung của hiệp ước sơ bộ?

H: Tại sao Ta lại kí tiếp bản tạm ước ? Mục đích.

cả nước để XD “Quỹ độc lập”, phong trào “Tuần lễ vàng”.

- 23-11-1946, lưu hành tiền VN trong cả nước.

III. ĐẤU TRANH CHỐNG NGOẠI XÂM VÀ NỘI PHẢN BẢO VỆ CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG.

1. Kháng chiến chống TDPháp trở lại XL ở Nam Bộ:

a. Về phía Pháp:

- 2-9-1945, ta mít tinh ở SG, TD Pháp ra lệnh xả súng vào dân chúng.

- 6-9-1945, quân Anh đến SG, yêu cầu ta giải tán L2 vũ trang, thả tù binh Pháp.

- Đêm 22 rạng sáng 23-9-1945,TDPháp đánh úp trụ sở ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ  Chính thức XL nước ta lần 2.

b. Về phía ta:

- Quân dân Nam Bộ đứng lên chiến đấu chống quân XL:

+ Các chiến sĩ lực lượng vũ trang đột nhập vào sân bay Tân sân nhất, đốt tàu Pháp, đánh kho tàng..

+ ND Sài gòn - chợ lớn triệt phá nguồn tiếp tế của địch, không hợp tác. . .

- Trung ương Đảng, chính phủ và HCMinh huy động L2 cả nước chi viện cho miền Nam kháng chiến với đoàn quân “Nam tiến”  chi viện sức người, sức của cho Nam Bộ kháng chiến.

2. Đấu tranh với quân Trung Hoa Dân quốc và bọn phản CM ở miền Bắc:

- Ta chủ trương tạm hòa hoãn, tránh xung đột với Tưởng:

+ 2-3-1946, nhường 70 ghế trong quốc hội, 4 ghế bộ trưởng.

+ Nhượng 1 số quyền lợi về kinh tế: Cung cấp lương thục, thực phẩm, phương tiện giao thông, cho phép lưu hành tiền Trung Quốc trên thị trường.

- 11-11-1945 Đảng CSĐD tự giải tán bước vào hoạt động bí mật.

- Đối với bọn phản CM của Trung Hoa Dân quốc, vạch trần âm mưu phá hoại của chúng và trừng trị theo pháp luật và ban hành sắc lệnh trấn áp bọn phản CM.

 Ngăn chặn âm mưu chống phá và lật đổ chính quyền CM của chúng.

3. Hòa hoãn với Pháp nhằm đẩy quân Trung Hoa Dân quốc ra khỏi nước ta:

- 28-2-1946, Pháp - Tưởng kí hiệp ước Hoa – Pháp, 2 bên đều có lợi  Đặt nước ta trước 2 con đường phải chọn:

- 3-3-1946, Ban thường vụ Trung ương Đảng họp chọn giải pháp “ hòa để tiến”.

- Chiều 6-3-1946, tại Hà Nội Ta – Pháp kí hiệp định sơ bộ, Nội dung:

H: Vì sao Ta cần có thêm thời gian ?

Đ: Phải giải quyết 3 loại giặc: Đói, dốt, ngại xâm.

+ Chính phủ Pháp công nhận nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa là 1 quốc gia tự do…nằm trong khối liên hiệp Pháp.

+ Chính phủ Việt nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15000 Pháp ra Miền Bắc thay quân Tưởng…

+ Hai bên ngừng bắn tại nam bộ…

 Ta chuẩn bị mọi mặt cho cuộc kháng chiến lâu dài - Pháp ngoan cố không công nhận độc lập cho ta  Quan hệ Việt- Pháp căng thẳng.

- 14-9-1946, CT HCMinh sang Pháp kí bản tạm ước nhượng cho Pháp 1 số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở VN

 Tạo điều kiện cho Ta có thêm thời gian XD, củng cố lực lượng chuẩn bị kháng chiến lâu dài.

IV.CỦNG CỐ :

1.Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám cò những thuận lợi và khó khăn gì?

2. Hãy nêu những kết quả chủ yếu trong việc xây dựng chính quyền mới.

3. Chủ Tịch HCM có những biện pháp gì giải quyết khó khăk chống thù trong giặc ngoài.

V.DẶN DÒ :Học bài và đọc bài 18.

Tuần: 15 Tiết:29,30 BÀI 18. NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1946 – 1950)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1. Về kiến thức : Giúp học sinh hiểu :

- Vì sao ta quyết định phát động cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp.

- Đường lối kháng chiến của ta đúng đắn NTN?

- Vì sao TDPháp đánh lên Việt B8ác 1947.Qúa trình khắc phục khó khăn, những chủ trương chính sách của Đảng ta.

2. Về tư tưởng :

- Giáo dục long căm thù TDPháp.

- Học tập tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất của NDVN.

- Củng cố long tin vào sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ.

3. Về kỹ năng :

- Củng cố cho học sinh kĩ năng xem tranh ảnh, lược đồ LS.

- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh gía , nhận định.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC :

- GV : SGK 12, SGK GV, tranh ảnh, tác phẩm, lược đồ …..

- HS : SGK 12, tranh ảnh, , tác phẩm, lược đồ …..

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC : - Ổn định, kiểm diện:

- Kiểm tra bài cũ: + Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám?

+ Nêu cách giải quyết về kinh tế - tài chính của ta?

- Giảng bài mới :

Do thực dân Pháp bội ước, từ 19-12-1946 nhân dân ta đã bước vào cuộc kháng chiến chống thực Pháp xâm lược. Trong những năm đầu của cuộc kháng chiến, ta đã xây dụng lực lượng mọi mặt, chuẩn bị cho cuộc chiến đấu lâu dài và bước đầu giành thắng lợi quan trọng với chiến thắng Việt Bắc thu-đông năm 1947 và Biên giới thu-đông 1950. Vậy cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp bùng nổ như thế nào? Chiến dịch Việt Bắc thu-đông năm 1947 diễn ra và có kết quả, ý nghĩa gì? Chiến thắng Biên giới diễn ra, kết quả, ý nghĩa ra sao?

Chúng ta cùng vào bài học hôm nay.

NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY – TRÒ

H : Thực dân Pháp bội ước tiến công ta?

H: Tại sao Pháp tìm cách phá hoại hiệp định?

H: Hãy kể những bằng chứng khẳng định Pháp bội ước?

H: Pháp giử tối hậu thư cho ta nhằm mục đích gì?

H : Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng?

H: Vì sao có hội nghị bất thường của Đảng?

H: Tại sao TW Đảng , chính phủ và CT Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến?

H: Thế nào là toàn dân, toàn diện, truường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế

H : Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía bắc vĩ tuyến 16?

H: Hãy kể tên những lực lượng vũ trang ? Đ: Bao gồm: Vệ quốc quân, công an, tự vệ . . . H: Cuộc chiến đấu quyết liệt ở nội thành để làm gì?

H: Khi địch phản công, ta làm gì?

H : Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Về phía địch?

H: Vì sao Pháp vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc?

I. KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP BÙNG NỔ.

1. Thực dân Pháp bội ước và tiến công ta:

- Sau hiệp (định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ước 14-9- 1946), Pháp chuẩn bị XL nước ta lần nữa.

- Ở Nam bộ và nam Trung bộ Pháp đánh các vùng tự do của ta.

- Ở Bắc bộ cuối 11- 1946 Pháp khiêu khích ở Hải Phòng và Lạng Sơn.

- Ở Hà Nội Pháp gây chiến, chiếm các cơ quan của ta như nhà thông tin, bộ tài chính, bắn vào phố Hàng Bún. . .

- 18 /12/1946, Pháp giử tối hậu thư đòi ta giải tán L2 tự vệ chiến đấu.

2. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng:

- 12/12/1946, Ban Thường vụ Trung Trung ương Đảng chỉ thị toàn dân kháng chiến.

- 18,19-12-1946, Hội nghị Ban Thường vụ Trung ương quyết định phát động cả nước kháng chiến chống.

- Đêm 19-12-1946, CT HồChí Minh ra lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến.

- Qua chỉ thị toàn dân kháng chiến, lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” => Đường lối KC chống Pháp là:

Toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế.

II. CUỘC CHIẾN ĐẤU Ở CÁC ĐÔ THỊ VÀ VIỆC CHUẨN BỊ CHO CUỘC KHÁNG CHIẾN LÂU DÀI.

1. Cuộc chiến đấu ở các đô thị phía Bắc vĩ tuyến 16:

a.Ở Hà Nội:

- Tối 19-12-1946, nhân dân tạo thành chướng ngại vật và chiến lũy trên đường phố chống Pháp.

- Trung đoàn thủ đô TL và đánh nhiều trận quyết liệt ở Bắc Bộ phủ, chợ Đồng Xuân, Nhà bưu điện...

- 17-2-1947, quân ta rút khỏi thủ đô về hậu phương an toàn.

b.Ở các đô thị khác:

- Bắc Giang, Bắc Ninh, Nam Định, Vinh, Huế, Đà Nẵng...ta bao vây, tiêu diệt nhiều tên địch.

2. Tích cực chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài:

(SGK) (Giảm tải)

III.CHIẾN DỊCH VIỆT BẮC THU – ĐÔNG 1947 VÀ VIỆC ĐẨY MẠNH KHÁNG CHIẾN TOÀN DÂN, TOÀN DIỆN.

H: Tại sao Pháp tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực của ta?

H: Vì sao Pháp muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh ở VN?

H: Nêu sơ tiến trình đánh lên Biệt Bắc của Pháp?

H : Quân dân ta chiến đấu chống cuộc tiến công Việt Bắc của địch?

H: Vì sao Đảng chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”?

H: Nêu diễn biến cụ thể Ta chặn đánh địch ở Việt bắc?

H: Địch mở chiến dịch và kết thúc vào ngày tháng năm nào?

H: Về phía ta thì sao?

H: Còn về phía địch? Thất bại trong ý đồ nào?

H: Ở các chiến trường khác quân ta làm gì để giúp chiến trường chính?

H : Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến?.

H: VN thiết lập quan hệ ngoại giao với ai?

Đ: Với TQ 18-1-1950, LX 30-1-1950, các nước XHCN khác.

H: Tại sao tập trung quân ra Bắc?

H: “Hành lang Đông–Tây” gồm các tỉnh nào?

Đ: Hải Phòng - Hà Nội - Hòa Bình - Sơn La.

H: Tại sao Pháp lại tấn công Việt Bắc lần II?

1. Chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947:

a. Về phía địch:

- 3 –1947, Pháp cử Bô-la-e sang ĐD, vạch kế hoạch tiến công Việt Bắc nhằm:

+ Đánh phá căn cứ địa của ta.

+Tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến và quân chủ lực ta.

+ Triệt đường liên lạc quốc tế của ta.

+ Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

b. Về phía ta:

- Khi địch tấn công Việt Bắc, Đảng chỉ thị “Phải phá tan cuộc tiến công mùa đông của giặc Pháp”

c. Diễn biến:

- 7-10-1947 Pháp huy động 12.000 quân chia 3 hướng tấn công Việt Bắc.

- Quân ta chủ động bao vây và tiến công địch ở Chợ Mới, Chợ Đồn…-> 11.1947 Pháp rút quân khỏi Bắc Cạn.

- Ở mặt trận hướng đông ta tiêu diệt địch tại Đường số 4, đèo Bông Lau.

- Ở mặt trận hướng tây ta tiêu diệt địch tại Đoan Hùng, Khe Lau.

- Trên khắp các mặt trận quân ta đã anh dũng chiến đấu, từng bước đẩy lùi cuộc tiến công của địch.

-Sau hơn 2 tháng chiến đấu, 19-12-1947 địch rút khỏi Việt Bắc.

d. Kết qủa:

- Về phía ta:

+ Loại khỏi vòng chiến 6000 địch, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến, ca nô . . .

+ Cơ quan kh. chiến được bảo toàn.

+ Bộ đội chủ lực trưởng thành.

- Về phía địch:

+Làm thất bại trong ý đồ “Đánh nhanh, thắng nhanh”.

+ Chuyển sang “đánh lâu dài” với ta.

c. Các chiến trường khác:

- Phối hợp với Việt Bắc, quân dân ta ở trên các chiến trường toàn quốc từ Bắc – Trung – Nam hoạt động mạnh, kiềm chế không cho địch tập trung lớn binh lực vào chiến trường chính.

2. Đẩy mạnh kháng chiến toàn dân, toàn diện:

(SGK)

IV. HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950.

1.Hoàn cảnh lịch sử mới của cuộc kháng chiến:

a. Hoàn cảnh quốc tế:

- 1-10-1949, CM Tr. Quốc thành công.

- 14-1-1950, HCM tuyên bố sẵn sàng đặt quan hệ ngoại giao với các nước XHCN.

- 18-1-1950 TQ đặt quan hệ ngoại giao với ta.

-30-1-1950 L.Xô đặt quan hệ ngoại giao với ta.

b. Về phía Pháp:

H : Cuộc tiến công địch ở biên giới phía Bắc của quân ta?

H: Kế hoạch của Pháp ảnh hưởng đến ta NTN?

H: Vì sao ta chủ động mở chiến dịch Biên Giới? Nhằm mục đích gì?

H: Chiến dịch Biên Giới có gì đặc biệt so với Việt bắc?

H: Tại sao Ta chọn đánh Đông Khê?

H: Địch thực hiện ý đồ gì? Kết quả ra sao?

H: Kể sơ qúa trình bị chặn đánh và rút lui của Pháp?

H: Chiến dịch kết thúc khi nào?

H: Kết qủa ?

H:Ý nghĩa?

H: Vì sao ta quyết tâm khai thông đường biên giới Việt – Trung?

H: Thế nào là giành thế chủ động?

-13-5-1949, Pháp đề ra kế hoạch Rơ-ve.

- Kế hoạch:

+ Từ 6-1949, Pháp tăng cường phòng ngự trên đường số 4, lập “ Hành lang Đông- Tây”

+ Pháp chuẩn bị tấn công Việt Bắc lần II, giành thắng lợi, kết thúc chiến tranh

2. Chiến dịch Biên giới thu- đông năm 1950 a. Hoàn cảnh:

- Với kế hoạch Rơ-ve của Pháp làm cho khu vực tự do của ta bị thu hẹp.

- Căn cứ Việt Bắc bị bao vây.

b. Chủ trương của ta :

- 6–1950, Đảng và Chính phủ quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm:

- Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch.

- Khai thông biên giới Việt – Trung và TG.

- Mở rộng và củng cố căn cứ địa Việt Bắc.

+ Thúc đẩy cuộc kháng chiến tiến lên.

c. Diễn biến:

- CT HCMinh trực tiếp chỉ huy.

- 16-9-1950, các đơn vị quân đội nổ súng mở đầu chiến dịch, đánh vào vị trí Đông Khê->18-9-1950 ta chiếm Đông Khê.

- Địch ở Thất Khê bị uy hiếp, Cao Bằng bị cô lập, Pháp phải rút khỏi Cao Bằng.

- Địch tiến hành cuộc hành quân kép nhằm chiếm lại Đông Khê, hỗ trợ cho Cao Bằng.

- Từ 1  8-10-1950, ta liên tục mở những cuộc bao vây, đánh chặn địch làm cho 2 cánh quân k gặp nhau.

- 8->13-10-1950, địch rút khỏi Thất Khê về Na Sầm.

- 22-10-1950, Pháp rút khỏi đường số 4.

- Tại các chiến trường khác, quân ta đánh mạnh, giải phóng thêm vùng tự do.

d. Kết qủa – ý nghĩa:

* Kết qủa :

- Ta đã loại khỏi vòng chiến đấu hơn 8.000 tên địch, giải phóng biên giới Việt – Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập dài 750km, với 35 vạn dân.

- Chọc thủng “Hành lang Đông – Tây” của Pháp, kế hoạch Rơ-ve bị phá sản.

* Ý nghĩa:

- Con đường nối nước ta với các nước XHCN được khai thông.

- Quân đội ta trưởng thành, giành thế chủ động trên chiến trường chính, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến.

IV. Củng cố:a.Hãy trình bày cuộc chiến đấu tại các đô thị 12.1946.

b.Hãy trình bày diễn biến chiến dịch Việt Bắc thu- đông 1947 và chiến dịch Biên giới 1950.

V.Dặn dò: Học bài trả lời câu hỏi SGK, soạn bài 19:

BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG PHÁP (1950 – 1953 )

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm lịch sử 12 (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w