Nguyên nhân thắng lợi?

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm lịch sử 12 (Trang 66 - 71)

CHƯƠNG IV. VIỆT NAM TỪ NĂM 1954 ĐẾN NĂM 1975

BÀI 22 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC

H: Nguyên nhân thắng lợi?

H: Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, HCM như thế nào?

H: Thế nào là phương pháp đấu tranh linh hoạt?

H: ND 2 miền thể hiện lòng yêu nước, đoàn kết nhất trí ra sao, cụ thể?

H: Tại sao 3 nước phải đoàn kết? được thể hiện qua kế hoạch nào của Mĩ?

H: Vì sao NDTG ủng hộ nhiệt tình CMVN, nhất là ở MNVN?

H: Tại sao cả ND Mĩ cũng xuống đường?

không điều kiện.

- 11giờ 30 phút 30-4-1975, cờ cách mạng tung bay trên nóc Dinh Độc lập, Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng

- 2-5-1975, các tỉnh Tây Nam Bộ hoàn toàn giải phóng.

IV. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước (1954 - 1975):

1.Nguyên nhân thắng lợi:

a.Trong nước:

- Cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước có sự lãnh đạo của Đảng, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối chính trị, quân sự độc lập, tự chủ, đúng đắn, sáng tạo và phương pháp đấu tranh linh hoạt.

- Nhân dân ta giàu lòng yêu nước, lao động cần cù, chiến đấu dũng cảm..., có hậu phương miền Bắc lớn mạnh.

b. Quốc tế:

- Sự đoàn kết giúp đỡ của 3 dân tộc ở Đông Dương.

- Sự đồng tình, ủng hộ, giúp đỡ của các lực lượng cách mạng, hòa bình, dân chủ thế giới, nhất là Liên Xô, Trung Quốc và các nước XHCN khác.

2.Ý nghĩa lịch sử:

a.Trong nước:

- Đã kết thúc 21 năm chống Mĩ và 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, chấm dứt ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc và chế độ phong kiến ở nước ta, hoàn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trong cả nước, thống nhất đất nước.

thống nhất đất nước.

- Mở ra kỉ nguyên mới của lịch sử dân tộc - kỉ nguyên đất nước độc lập, thống nhất, đi lên CNXH.

b. Quốc tế:

- Đã tác động mạnh đến tình hình nước Mĩ và thế giới, là nguồn cổ vũ to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.

IV. Củng cố:

1. Quá trình đấu tranh chống địch “bình định-lấn chiếm” diễn ra như thế nào?

2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân 1975 diễn ra như thế nào?

3. Hãy nêu nguyên nhân và ý nghĩa cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

V. Dặn dò:

Học bài, soạn bài mới lịch sử địa phương

Tuần: 10,11 Tiết:43,44 Lịch sử địa phương Chủ đề: Lịch sử nhà lao Tân Hiệp và Lịch sử chiến khu Đ

I. Muùc ủớch : 1. Kiến thức :

- Bằng những bằng chứng cơ bản, cần thiết về khảo sát lịch sử, làm cho học sinh nắm bắt được những nét chính về thời kì chống Pháp, MĩBiên Hồ - Đồng Nai.

- Trải qua 2 cuộc kháng chiến oanh liệt chống Pháp-Mĩ, nhân dân Đồng Nai tự hào truyền thống yêu nước của mình.

- Nhà Lao Tân Hiệp là bằng chứng tội ác của kẻ thù đối với nhân dân Đồng Nai nói riêng cả dân tộc nói chúng.

- Chiến khu Đ là căn cứ chiến lược cách mạng quan trọng của miền Nam suốt 2 cuộc kháng chiến trường kì chống Mĩ.

2. Kỹ năng : Xem xét các sự kiện lịch sử trong mối quan hệ giữa không gian, thời gian và xã hội.

3. Tư tưởng :

- Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tự hào về lịch sử lâu đời của vùng đất nơi mình đang sinh sống và học tập.

- Bồi dưỡng ý thức lao động sáng tạo, phấn đđấu tốt trong học tập cũng như lao động.

II. Đồ dùng dạy và học:

1. Giáo viên :

- Đĩa DVD Đồng Nai đất nước con người cho học sinh xem.

- Đĩa DVD chiến khu Đ 2. Học sinh :

- Sưu tập tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.

III. Tiến trình dạy học

- Cho cả lớp về nhà sưu tầm tư liệu và thuyết trình trước lớp tiết 43, tiết 44 cho học sinh xem phim tư liệu.

- Giáo viên chốt ý và nhận xét.

Tuần:12 Tiết:45 Kiểm tra 1 tiết I. Mục đích yêu cầu

- Giúp học sinh ôn lại toàn bộ lịch sử thế giới hiện đại từ bài 21 đến bài 23 - Nắm vững lịch sử thế giới hiện đại từ 1954 – 1975.

- Nội dung cần nắm :

+ Tình hình và nhiệm vụ cách mạng nước sau hiệp định Giơne năm 1954.

+ Phong trào cách mạng miền Nam có sự chuyển biến sau phong trào “Đồng khởi”

+ Mĩ đề ra các chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” từ 1961-1965; “Chiến tranh cục bộ” từ 1965-1968; “chiến tranh Việt Nam hoá” từ 1969-1973.

+ Quân dân miền nam và cả nước lần lượt đánh bại các chiến lược chiến tranh của đế quốc Mĩ.

+ Hiệp định Pari được kí kết đánh dấu sự thắng lợi của ta và sự thất bại hoàn toàn của đế quốc Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.

+ Chiến thắng Phước Long cuối 1974 đầu 1975 cho phép ta đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam với chiến dịch Tây Nguyên, Huế-Đà Nẵng, Giải phóng Sài Gòn.

II. Đề kiểm tra:

- Tự luận : 3 câu ( 10đ ).

- Ra 2 đề : Số 1, 2.. ( Đề in vi tính ).

III. Sửa đề : - Giải đáp các đề

- Sửa các lỗi sai của học sinh.

IV.Rút kinh nghiệm:

- Ra nhiều đề hơn để học sinh không trao đổi hoặc chép của nhau;

- Ra nhiều đề giúp học sinh có dịp ôn tập và nắm bài kĩ hơn.

Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIEÁT HỌC KÌ II Trường THPT Nam Hà MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 12 (Ban cơ bản)

Tổ Sử-Địa-Công Dân Thời gian :45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ I

Câu 1 (4.0 điểm)

Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam.

Câu 2 (4.0 điểm)

Hãy trình bày hoàn cảnh, hình thức, âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965-1968). Sự kiện chiến thắng Vạn Tường (18-08-1965) nói lên điều gì?

Câu 3 (2.0 điểm)

Hãy hoàn thành nội dung qua bảng sau:

Thời gian Nội dung cơ bản 16 - 05-1955

510- 09 -1960

Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Baéc laàn 2

Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

---

Sở Giáo Dục & Đào Tạo Đồng Nai ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIEÁT HỌC KÌ II Trường THPT Nam Hà MÔN: LỊCH SỬ KHỐI 12 (Ban cơ bản)

Tổ Sử-Địa-Công Dân Thời gian :45 phút (không kể thời gian giao đề) ĐỀ II

Câu 1 (4.0 điểm)

Hãy trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở miền Nam.

Câu 2 (4.0 điểm)

Hãy trình bày hoàn cảnh, hình thức, âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam (1961-1965). Sự kiện chiến thắng Ấp Bắc (02-01-1963) nói lên điều gì?

Câu 3 (2.0 điểm)

Hãy hoàn thành nội dung qua bảng sau:

Thời gian Nội dung cơ bản 10-10-1954

01-01-1955

Hiệp định Pari chính thức được kí kết.

Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” và cho máy bay neùm bom bắn phá một số nơi ở miền Bắc.

ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ I

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 ( 4.0đ)

Hãy trình bày nguyên nhân, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của phong trào

“Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam.

4.0đ a. Nguyeân nhaân

- NĐDiệm ban hành đạo luật đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật (Luật 10/59 (5/1959)...

- 1- 1959, Hội nghị lần thứ 15 BCHTW Đảng quyết định để NDMN sử dụng bạo lực CM...

- Phương hướng cơ bản của CM là KN giành chính quyền về tay ND bằng con đường đấu tranh chính trị là chủ yếu…

0.5 0.5

0.5 b. Dieãn bieán:

- 2-1959 PT noồi dậy lẻ tẻ ở Vĩnh Thạch (Bỡnh Định), Bắc Ái (Ninh Thuận) - 8-1959 Trà Bồng (Quảng Ngãi), sau đó lan rộng khắp MN….

- 17-1-1960, cuộc “Đồng khởi” nổ ra ở 3 xã Định Thủy, Phước hiệp, Bình Khỏnh thuộc huyện Mỏ Cày tổnh Beỏn Tre…

0.5

5.0 c. Kết quả:

- Cưối 1960, ta làm chủ 600 xã ở Nam Bộ, 904 thôn ở trung Trung bộ…

0.5 d. Ý nghĩa:

- PT Đồng Khởi đã giáng một đòn nặng nề vào chính sách thực dân mới của Mĩ, làm lung lay tận gốc chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm, đánh dấu bước triển mới của CMMN, chuyển từ giữ gìn lực lượng sang thế tiến công

0.5

- 20-12-1960 Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam thành lập 0.5 Câu 2

( 4.0đ)

Hãy trình bày hoàn cảnh, hình thức, âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam (1965-1968). Sự kiện chiến thắng Vạn Tường (18- 08-1965) nói lên điều gì?

( 4.0đ)

a. Hoàn cảnh:

- Sau thất bại “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ” ở MN và mở rộng “Chiến tranh phá hoại “ miền Bắc.

1.0

b. Hình thức:

- “Chiến tranh cục bộ” là loại hình chiến tranh XL thực dân mới, được tiến hành bằng quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ, quân đội Sài Gòn và trang bị hiện đại.

1.0

c. Âm mưu:

- Tạo ra ưu thế về binh lực và hỏa lực áp đảo để “tìm diệt” cố giành ưu thế trên chiến trường.

0.5

d. Thủ đọan:

- Mĩ mở 2 cuộc phản công chiến lược mùa khô 1965 – 1966, 1966 – 1967 bằng hàng loạt cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định” vào “Đất thánh Việt cộng”

Sự kiện chiến thắng Vạn Tường (18-08-1965)Mở đầu cao trào “Tìm Mĩ mà đánh, lùng ngụy mà diệt” trên khắp MN Ta có khả năng đánh bại chiến lược “ Chiến tranh cục bộ” của Mĩ.

1.0

0.5

Câu 3 ( 2. đ) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0.5 điểm Thời gian Nội dung cơ bản

16 - 05-1955 16-5-1955, lính Pháp cuối cùng rút khỏi Hải Phòng, miền Bắc hoàn toàn giải phóng.

510- 09 -1960 Đại hội Đảng lần III

16 – 4 -1972 Mĩ chính thức tiến hành chiến tranh phá hoại miền Baéc laàn 2

30-3-1972 Cuộc Tiến công chiến lược năm 1972

ĐÁP ÁN HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA 1 TIẾT ĐỀ II

CÂU NỘI DUNG ĐIỂM

Câu 1 ( 4.0đ)

Hãy trình bày hoàn cảnh, diễn biến, kết quả và ý nghĩa của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 ở miền Nam.

4.0đ a. Hoàn cảnh:

- Bước vào 1968, so sánh L2 có lợi cho ta và lợi dụng mâu thuẫn ở Mĩ trong năm bầu cử tổng thống.  Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi dậy trên toàn MN:

+ Tiêu diệt một bộ phận L2 quân Mĩ, quân đ. minh.

+ Đánh đòn mạnh vào chính quyền và quân đội Sài Gòn.

+ Giành chính quyền về tay ND.

+ Buộc Mĩ phải đàm phán, rút quân về nước.

0.5

0.5

b. Diễn biến: 3 đợt:

* Đợt 1:

- Đêm 30 rạng sáng 31-1-1968, quân dân MN đồng loạt tiến công và nổi dậy ở các đô thị, quận lị, các “ấp chiến lược”, vùng nông thôn.

- Trong đợt 1, quân ta tiến công vào các vị trí đầu não của địch như Tòa Đại sứ Mĩ, Dinh Độc Lập… và loại khỏi vòng chiến147.000 tên, phá hủy vật chất và phương tiện CT.

- Có thêm nhiều lực lượng mới chống Mĩ, mặt trận dân tộc đoàn kết chống Mĩ, cứu nuớc được mở rộng.

* Đợt 2 + 3:

L2 của ta gặp nhiều khó khăn và tổn thất.

0.5 0.5

0.5

c. Kết quả:

- Ta đã đạt được các mục tiêu đề ra.

- Làm lung lay ý chí XL của Mĩ  buộc Mĩ tuyên bố “Phi Mĩ hóa” ch. tranh XL.

- Chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại MB.

1.0

d. Ý nghĩa:

- Chịu đàm phán với ta ở Pa-ri để bàn về chấm dứt chiến tranh.

- Mở ra bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

0.5

Câu 2

( 4.0đ) Hãy trình bày hoàn cảnh, hình thức, âm mưu, thủ đoạn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ ở miền Nam (1961-1965). Sự kiện chiến thắng Ấp Bắc (02-01-1963) nói lên điều gì?

( 4.0đ)

a. Hoàn cảnh lịch sử:

- Sau “Đồng khởi” ND MN tiếp tục ĐT chính trị với ĐT vũ trang chống Mĩ- Diệm

- PTGPDT TG dâng cao, Ken-nơ-đi đề ra CL toàn cầu “Phản ứng linh hoạt” và chiến lược“chiến tranh đặc biệt”ở MNVN

0.5 0.5

b. Âm mưu của Mĩ:

- Chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là hình thức chiến tranh XL thực dân kiểu mới, được tiến hành bằng quân đội tay sai, dưới sự chỉ huy của hệ thống “cố vấn” Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ, nhằm chống lại các L2 CM và ND ta.

- Âm mưu cơ bản trong chiến lược là “dùng người Việt đánh người Việt”.

0.5

0.5 c. Thủ đoạn:

- Mĩ đề ra “Kế hoạch Xta-lây – Tay-lo”với nội dung chủ yếu là bình định MN trong vòng 18 tháng,thực hiện:

+ Tăng cường viện trợ quân sự cho Diệm.

+ Tăng nhanh L2 quân đội Sài Gòn.

+ Tiến hành dồn dân lập “ấp chiến lược”.

+ Sử dụng phổ biến các chiến thuật mới “trực thăng vận”, “thiết xa vận”.

+ 8-2-1962, TL bộ chỉ huy quân sự Mĩ tại Sài Gòn (MACV).

- Còn tiến hành những hoạt động phá hoại MB, phong tỏa biên giới, vùng biển.

1.0

0.5 Sự kiện chiến thắng Ấp Bắc (02-01-1963) Mở ra PT “ Thi đua Ấp Bắc, giết giặc lập công” Ta có khả năng đánh bại chiến lược “ Chiến tranh đặc biệt” của Mĩ.

0.5

Câu 3 ( 2. đ) Mỗi ý trả lời đúng đạt 0.5 điểm Thời gian Nội dung cơ bản

10-10-1954 Quân ta tiến vào tiếp quản Hà Nội.

01-01-1955 TW Đảng, chính phủ và CTHCMinh trở về thủ đô.

27-01-1973 Hiệp định Pari chính thức được kí kết.

05-08-1964 Mĩ dựng lên “sự kiện Vịnh Bắc Bộ” và cho máy bay neùm bom bắn phá một số nơi ở miền Bắc.

Một phần của tài liệu Giáo án cả năm lịch sử 12 (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w