Quỏ trỡnh này liờn quan tới việc hiểu rừ bản chất cỏc kỳ vọng của những nhà gúp vốn (“nguyờn tắc cơ bản”) để xỏc định được cỏc tuỳ chọn chiến lược, sau đú đỏnh giỏ và chọn lựa cỏc tuỳ chọn chiến lược.
Tổ chức phải đỏnh giỏ nhiều phương ỏn tương ứng với cỏc khả năng cú thể đạt được mục tiờu chớnh. Cỏc phương ỏn chiến lược được tạo ra cú thể bao gồm ở cấp đơn vị kinh doanh, cấp chức năng, cấp cụng ty hay cỏc chiến lược toàn cầu cho phộp tồn tại một cỏch tốt nhất thớch hợp với sự thay đổi nhanh chúng của mụi trường cạnh tranh toàn cầu như là một đặc điểm của hầu hết cỏc ngành hiện đại.
* Cỏc nhõn tố chớnh ảnh hưởng đến việc lựa chọn chiến lược:
Sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp
- Sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp đều tỏc dộng mạnh đến lựa chọn chiến lược của doanh nghiệp. Cú nhiều quan điểm khỏc nhau về đỏnh giỏ sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp. Cú quan điểm đỏnh giỏ bằng mụ hỡnh đơn biến, lỳc đú biểu hiện sức mạnh của ngành thụng qua khả năng tăng trưởng của ngành trong thời kỡ cụ thể, biểu hiện sức mạnh của doanh nghiệp thụng qua vị thế của doanh nghiệp trờn thị trường. Cú nhiều quan điểm đỏnh giỏ bằng mụ hỡnh đa biến như Mc Kinsey,... Cần chỳ ý rằng cú thể đỏnh giỏ sức mạnh của ngành và của doanh nghiệp trờn toàn bộ thị trường sản phẩm hoặc trờn từng phõn đoạn thị trường. Việc lựa chọn đối tượng thị trường đỏnh giỏ cú liờn quan đến cỏc lựa chọn chiến lược toàn cục (cấp doanh nghiệp) hay bộ phận doanh nghiệp (đơn vị kinh doanh chiến lược).
Mục tiờu, thỏi độ của nhà quản trị cao cấp và trỡnh độ chuyờn mụn
- Mục tiờu được lựa chọn ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn cỏc chiến lược do đú cần phải phõn tớch hệ thống mục tiờu, lấy hệ thống mục tiờu làm một trong cỏc cơ sở hỡnh thành chiến lược. Đồng thời quỏ trỡnh hoạch định
chiến lược cũng là quỏ trỡnh xem xột, kiểm tra xem chiến lược được xõy dựng cú phự hợp và phự hợp ở mức nào với hệ thống mục tiờu đó xỏc định.
- Thỏi độ của nhà quản trị cao cấp ảnh hưởng trực tiếp đến việc chiến lược được hoạch định theo hướng nào. Điều này tỏc động trực tiếp đến việc thụng qua chiến lược đó soạn thảo. Khi nghiờn cứu thường tập trung vào thỏi dộ của nhà quản trị cao cấp đối với sự thay đổi quyết định của bản thõn họ cũng như thỏi đụ của họ đối với cỏc rủi ro.
- Trỡnh độ năng lực thực hành và năng lực quản trị diều hành sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng lớn đến lựa chọn chiến lược. Nếu đội ngũ cỏc nhà quản trị cú chuyờn mụn cao sẽ cú nhận thức sắc bộn, nhanh nhạy với lựa chọn chiến lược, ngược lại, nếu họ cú chuyờn mụn kộm thường sẽ khụng quan tõm, khụng cú đủ năng lực phõn tớch và lựa chọn chiến lược phụ hợp.
Khả năng tài chớnh
Tiềm lực tài chớnh bao giờ cũng là cơ sở quan trọng để triển khai cỏc chiến lược giải phỏp cũng như cỏc kế hoạch triển khai chiến lược nhằm đảm bảo thực hiện cỏc mục tiờu chiến lược đó xỏc định. Khi hoạch định chiến lược khụng thể khụng chỳ ý đỏnh giỏ và dự bỏo tiềm lực tài chớnh trong thời kỡ chiến lược. Doanh nghiệp cú khả năng tài chớnh lớn và dễ chuyển đổi sẽ cú khả năng theo đuổi cỏc chiến lược tăng trưởng khỏc nhau. Doanh nghiệp cú nguồn tài chớnh hạn hẹp hoặc khú chuyển đổi sẽ ớt cú khả năng tận dụng cỏc cơ hội xuất hiện trong thời kỡ chiến lược cụ thể.
Mức độ độc lập tương đối trong kinh doanh
Tớnh độc lập tương đối trong kinh doanh của doanh nghiệp tỏc dộng trực tiếp đến quỏ trỡnh hoạch định chiến lược của doanh nghiệp đú. Một doanh nghiệp độc lập hoàn toàn chủ động trong nghiờn cứu và hoạch định chiến lược. Ngược lại, một doanh nghiệp tớnh độc lập khụng cao sẽ phải lệ thuộc vào cấp trờn khi xõy dựng và xột duyệt chiến lược kinh doanh của mỡnh.
Trong sử dụng cỏc mụ hỡnh phõn tớch và lựa chọn chiến lược cũng tớnh đến yếu tố độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp độc lập cú thể xỏc định rất rừ ràng vị thế của mỡnh trờn cỏc ma trận lựa chọn chiến lược phự hợp. Ngược lại, một doanh nghiệp phụ thuộc (bộ phận doanh nghiệp) sẽ bị lệ thuộc vào tổng thể doanh nghiệp khi lựa chọn chiến lược.
Trong thực tế việc nghiờn cứu để hoạch định chiến lược ở cỏc tổng cụng ty lớn và ở từng đơn vị doanh nghiệp thành viờn là một vấn đề phải dược xem xột kĩ lưỡng.
Chiến lược kinh doanh trong mọi thời kỡ đều gắn với cỏc đối tượng liờn quan đến bản thõn doanh nghiệp. Cỏc chiến lược cú đảm bảo tớnh khả thi hay khụng sẽ phụ thuộc rất lớn vào việc cú dự bỏo chớnh xỏc phản ứng của cỏc đối tượng liờn quan hay khụng.
Cỏc đối tượng ảnh hưởng trực tiếp đến chiến lược kinh doanh là khỏch hàng, nhà cung cấp và cỏc đối thủ cạnh tranh. Mỗi đối tượng sẽ cú phản ứng khỏc nhau đối với từng giải phỏp chiến lược cụ thể của doanh nghiệp. Những phản ứng theo hướng thuận, tớch cực được coi là nhõn tố đảm bảo biến chiến lược thành thực tiễn, những phản ứng khụng thuận, chống đối lại quỏ trỡnh triển khai cỏc giải phỏp chiến lược đũi hỏi cỏc nhà hoạch định phải dự bỏo được, tớnh tới tỏc động tiờu cực của nú để cú giải phỏp hợp lý. Vấn đề là ở chỗ khụng chỉ dự bỏo chớnh xỏc cỏc phản ứng của cỏc đối tượng cú liờn quan mà phải dự bỏo được cường dộ của từng phản ứng đú mới cú thể cú giải phỏp thớch hợp.
Xỏc định đỳng thời điểm bắt đầu triển khai
Xỏc định dỳng thời điểm bắt đầu triển khai chiến lược cũng là một trong những nhõn tố quan trọng vỡ sự thành cụng của chiến lược phụ thuộc rất lớn vào thời điểm triển khai chiến lược cú đỳng khụng.
Cơ hội hoặc đe doạ chỉ xuất hiện ở thời điểm nhất định và đũi hỏi cú khoảng thời gian xỏc định để tận dụng hoặc hạn chế (xoỏ bỏ) chỳng. Đồng thời mỗi cơ hội hay đe doạ cụ thể lại đũi hỏi khoảng thời gian cần thiết để phản ứng nhất định. Vỡ vậy việc xỏc định thời điểm xuất hiện cơ hội hay đe doạ và khoảng thời gian cần thiết để triển khai lực lượng khai thỏc cơ hội hay hạn chế đe doạ là cực kỳ quan trọng. Nếu khụng xỏc định đỳng thời điểm bắt đầu triển khai cú tớnh đến thời gian cần thiết để phản ứng thỡ cơ hội cú thể sẽ qua đi mà khụng khai thỏc được cũn đe doạ thỡ uy hiếp trực tiếp đến hoạt động của Doanh nghiệp. Như vậy việc lựa chọn chiến lược chiến lược này hay chiến lược kia tuỳ thuộc vào thời điểm triển khai chiến lược đú.