CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÈ CÁC BIỆN PHÁP BẲT, TẠM GIỮ, TẠM

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự (Trang 58 - 70)

2.1.Khái quát lịch sử hình thành và phát triển các biện ph;ìp bắt, tạm giũ, tạm giam từ sau cách mạng tháng 8/1945 đễn khi có Bộ luật Tố tụng hình sụ năm 1988

Cách m ạng tháng 8/1945 thành công đã đập tan chế độ thực dân phong kiến, thành lập nên nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa - nhà nước dân chủ nhân dân đầu tiên ở Đ ông N am Á, mở ra một trang sử mới của cách mạng Việt Nam. Việc thiết lập, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước của chính quyền cách mạng là một đòi hỏi cấp thiết. Ồ thời điểm đó, tình hình chính trị, kinh tế, an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội rất phức tạp. Thù trong, giặc ngoài, giặc đói, dặc dốt đã đặt đất nước ta trong tình thế “ngàn cân treo sợi tóc Do đó, đòi hỏi nhà nước ta phải kịp thời tổ chức hệ thống các CO' quan bảo vệ pháp luật để đấu tranh chống tội phạm, bảo vệ trật tự kỷ cương xã hội, bảo vệ an ninh ch ah trị và bảo vệ chế độ mới.

Đ ứng trước yêu cầu đòi hỏi của đất nước, chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã ban hành một loạt các sắc lệnh như: s ắ c lệnh số 33C ngày 13/9/1945 về thiết lập các T òa án quân sự; sắ c lệnh số 7 ngày 15/01/1946 bổ sung s ắ c lệnh số 33C;

Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 về tổ chứơ Tòa án quân sự; s ắ c lệnh số 40 ngày 29/3/1946 về bảo vệ tự do cá nhân; s ắ c lệnh số 131 ngày 30/7/1946 về to chức tư pháp công an ...

- v ề việc bắt, theo quy định tại s ắ c lệnh số 40 ngày 29/3/1946 về bảo vệ tự do cá nhân quy định về việc bắt người “Chỉ trừ khi nào có sự p h ạ m p h á p quả tang về

khỉnh tội 'hay trọng tội còn bao g iờ bắt người cũng cần p h ả i có lệnh của thẩm phán v iê n ” (Đi :u 1). Lệnh bắt người đó phải được viết ra giấy và bao giò' cũng phải do nhân viên các cơ quan chính thức đem thi hành, ở nơi nào chưa có thẩm phán viên thì chỉ có những cơ quan do luật pháp đã ấn định để thay cho thẩm phán viên thì mới

có quyền ra lệnh bắt người. —

N hư vậy, M a y lừ khi nhà nưó'c cách m ạng mới thành lập, nhiệm vụ trấn áp tội phạm được dặl ra bức thiêt nhưng việc tôn trọng và bảo vệ tự cá nhân cũng đã được nhà nước quan tâm. V iệ c bắt người cũng đã được quy định trong s ắ c lệnh: việc bắt người phải có lệnh của những người có thẩm quyền do pháp luật quy định như thẩm phán viên. N ơ i nào chưa có thẩm phán viên thì phải có cơ quan thay thẩm phán viên do pháp luật quy định mới có quyền ra lệnh bắt người. Trường họp phạm pháp quả tang thi bắt người không phải có lệnh trước của thẩm phán viên và ai cũng có quyền bắt người trong t r ư ờ n g họp này.

Theo Điều 2 của s ắ c lệnh quy định về việc phạm pháp quả tang " K hi nào sự ph ạ m p h á p đương xả y ra hoặc vừa xảy ra trước mắt, hoặc khi nào kẻ phạm pháp còn đương bị công chủng theo đuổi hay còn đương cầm g iữ tang vật, thì gọi ỉà phạm p h á v quả ta n g ”.

Đối với những việc phải làm sau khi bắt người, s ắ c lệnh quy định “ Tư nhân bát được kẻ phạm p h á p quả tang p h ả i lập tức dẫn trình nhà chức trách ở gần đấy.

N h ũ n g nhân viên có trách nhiệm về việc tuần p h ò n g cố thế dẫn người bị bắt đến th ẳng thấm phún viên m à khôn9 cần hỏi cung trước. B ất kỳ vào trường hợp nào cũ n g p h ả i được đem ra trước m ặt thẩm phán viên đ ể hỏi cung".

v ề việc bắt người, Điều 11 Hiến pháp 1946 nêu rõ “T ư p h á p chưa quyết định thì không được bắt bớ và giam cầm người công dân Việt Nam ” vả quy định việc bắt giam nghị viện như sau “N ếu chưa được N ghị viện nhân dân đồng ý hay trong lúc N g h ị viện không họp m à chưa được B an thường vụ đồng ỷ thì Chính p h ủ không đirọc bắt giam và xét x ử nhũng nghị viện. Trong trường hợp phạm p h á p quả tang, C hính p h ủ có thể bắt g ia nghị viện ngay những chậm nhất ỉà 24 g iờ p h ả i thông tri cho Ban thường vụ, B an thường vụ hoặc N ghị viện sẽ định đ o ạ t”.

- về giam cứu, Sắc lệnh số 40 ngày 29/3/1946 không quy định thời hạn tạm giữ mà chỉ quy định thời hạn giam cứu (tạm giam).

Nếu người bị bắt bị truy tố về tiểu hình thì thời hạn giam cứu không được quá /4 tháng kể từ ngày bắt.

Nếu người bị bắt bị truy tố về đại hình thì thời hạn giam cứu không được quá ba tháng kể từ ngày bắt.

- về việc gia hạn thời hạn giam cứu, Điều 4 s ắ c lệnh số 40 ngày 29/3/1946 quy định như sau:

Nếu xét ra cần phải giam cứu lên hơn một tháng hay ba tháng như đã nêu trong Điều 3 thì cơ quan tư pháp có thể quyết nghị ra hạn thêm hai lần nữa, mỗi lần thêm một tháng hay ba tháng tùy theo tiểu hình hay đại hình.

Việc gia hạn giam cứu chỉ được phép quyết định sớm nhất là tám hôm trước khi hết hạn giam và quyết định gia hạn phải nói rõ lý do và thông đạt cho người bị giam muộn nhất là 24 giò' trước khi hết hạn giam. T rong hạn 24 giò' kể từ lúc nhận được thông đạt, người bị giam cứu có quyền kháng nghị lên Tòa thượng thẩm.

Tòa thượng thẩm sẽ xét việc kháng nghị ấy trong phòng Hội đồng trong một phiên họp gần nhất; nghị quyết sẽ tuyên ở phiên công khai.

Tại Điều 5, Sắc lệnh số 40 còn quy định “S ự giam cứu sưu khi Tòa trừng trị đã tuyên án không bao g iờ được quá m ột hạn là ba tháng kể từ ngày tuyên án. Quá hạn đó, nếu chưa kịp x é t lại án văn cảu Tỏa trừng trị mà xét ra cần p h ả i ra hạn giam cứu thì Tòa thượng thẩm p h ả i tuyên bổ m ột quyết nghị riêng. N hưng dầu sao thì hạn giam cứu kể tít ngày bắt cũng không bao giừo được quả hạn tù do Tòa trừng trị đã tuyên phạt. N ếu bị cáo bị kết án về đại hình thì điều này không tải bàn

- về thẩm quyền, Diều 3 s ắ c lệnh 40 quy định “Việc giam cún trước khi x ử bao g iờ cũng do các cơ quan tư p h p quyết định

Đến những giai đoạn tiếp theo, cách mạng Việt Nam có những diễn biến phức tạp. Thực dân Pháp trỏ' lại xâm lược nước ta, cả đất nước dồn vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. N ăm 1954 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thành công,

hòa bình được lập lại miên Băc bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội. Đ ê quốc Mỹ tiến hành xâm lược m iền N am Việt Nam . Đát nước ta tạm thời chia lảm hai miền với hai chế độ khác nhau. Cách mạng V iệt Nam bước vào giai đoạn mới với hai nhiệm vụ chiền luực: xây dựna chủ nghĩa xã hội ỏ’ miền Bắc; dấu tranh giải phóng dân tộc ở miền Nam, tiến tói thống nhất đất nước. N ăm 1975 đất nước ta hoàn toàn giải phóng, r.on sô n g thu về một m ối, cả nước ta tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.

Đẳ đáp ứng nhiệm vụ cách mạng trong từng giai đoạn, nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật điều chỉnh xã hội. v ề tư pháp, các chế định bắt, tạm giữ, tạm giam được quy định tại nhiều văn bản khác nhau nhưng đáng chú ý nhất là Sắc luật số 103 - SL/L005 ngày 20/5/1957 và sắc luật số 02/SL - 76 ngày 13/3/1976.

Khi nghiên cứu các sắc luật này, chúng tôi thấy Luật không quy định căn cứ để tiến hành tạm giữ thành một điều riêng, nhưng nghiên cứu Điều 3 sắc lệnh số 40 thì quy cịnh việc bắt người phạm tội quả tang hoặc trường hợp khẩn cấp quy định tại Điều 1,2 thì thấy tạm giữ người chỉ được tiến hành khi có căn cứ cho ràng người đó trốn hoặc: làm sai lệch chứng cú

1 hẩm quyển áp dụng lệiili bắt, tạm giữ, cơ quan tư pháp cấp huyện hoậc công an cấp hiyện được tạm giũ’ can phạm trong ba ngày kể từ lúc nhận can phạm (đoạn 2 Điều 5).

Cơ quan tư pháp, công an cấp tỉnh, thành phố trở lên hoặc Tòa án binh phải hỏi cung trong hạn ba ngày kể từ lúc nhận giữ can phạm (đoạn 1 Điều 6).

- f ễ thời hạn tạm giữ: cơ quan tư pháp, công an huyện được tạm giữ can phạm trcng ba ngày kể từ lúc nhận can phạm để xét và hỏi cung, rồi phải ra quyết

định tha hẳn, tạm tha hoặc giải lên Tòa án nhân dân hoặc Công an cấp trên (Điều 5).

Cơ quan Tư pháp, Công an từ cấp tỉnh, thành phố trở lên hoặc Tòa án binh phải hỏi cung trong hạn ba ngày kể từ lúc nhận giữ can phạm để quyết định việc tha hẳn, tạm tha hoặc tạm giam (Điều 6). N hư vậy, việc áp dụng biện pháp tạm giữ đối với một can p h ạ n có thể kéo dài từ một đến chín ngày.

- v ề thủ tục tạm giữ: Việc giữ người phạm pháp phải có lệnh và ahi rõ lv do, ngày đến hạn tạm giữ và phải đọc cho can phạm nghe. Trong thời hạn 24 giò' kể từ

lúc tạm giữ can phạm, thẩm phán Tòa án nhân dân huyện, châu, công an huyện, châu hoặc đồn công an trở lên, cán bộ quân đội có trách nhiệm điều tra vụ phạm pháp phải hỏi cung bị can (Điều 4 Nghị định số 301 Thủ tướng Chính phủ ngày

10/7/1957).

Ngày 15/3/1976 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ban hành s ắ c luật số 02/SL - 76 quy định việc bắt, giam, khám người, khám nhà ở, khám đồ vật. s ắ c luật là cơ sỏ' pháp lý để trấn áp bọn phản cách mạng và trừng trị những kẻ phạm tội khác, đồng thời đảm bảo quyền tự do thân thể của công dân. Phạm vi áp dụng lả các tỉnh phía Nam mới giải phóng. Kỹ thuật lập pháp còn nhiều hạn chế nhưng cũng dã góp phần tích cực vào việc ổn định tình hình chính trị, kinh tế, trật tự trị an của miền Nam nước ta những ngày mới giải phóng. Điều 5 của Sắc luật quy định về tạm giam lại chứa đựng cả chế định tạm giữ như: “Sau khi bắt hoặc nhận người bị bắt trong trường hợp phạm tội quả tang, hoặc trường họp khẩn cấp, cơ quan An ninh hoặc Viện kiểm sãĩ nhân dân p h ả i x é t hỏi ngay. Trong hạn ba ngày kể từ khi bị bắt hoặc nhận người bị bắt, các cơ quan này p h ả i xét, quyết định trả tự do, tha hẳn, tạm tha hoặc g iải người bị bắt lên cẩp trên, nến vụ án thuộc thẩm quyền cấp trên

v ề thẩm quyền, Điều 5 sắ c luật số 02/SL - 07 chỉ ghi là cơ quan An ninh hoặc Viện kiểm sát ra lệnh mà không nói rõ cấp nào. N hưng khi nghiên cứu s ắ c luật số 01/SL - 76 ngày 15/3/1976 ( ửa Chính phủ lâm thời Việt N am miền N am quy định tổ chức Tòa án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân. Viện kiểm sát nhân dân gồm có:

“Viện kiếm sá t nhân dân huyện, quận, thị xã, thành p h ố thuộc lỉnh; Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành p h ổ trực thuộc trung ương; Viện kiểm sá t nhân dân Phúc thẩm

v ề tạm giam, theo s ắ c luật số 103/SL-L005 thì đối tượng bị tạm giam là những can phạm sau khi bị xét xử thấy không thể tạm tha được (đoạn 1 Điều 6).

s ắ c luật số 02/SL - 76 quy định có hai loại đối tượng bị áp dụng biện pháp tạm giam là:

L oại đổi tượng thứ nhất, là những kẻ phạm tội trong các vụ án hình sự do V iện kiểm sát nhân dân hoặc Tòa án nhân dân trực tiếp ra lệnh. N ếu là trưởng hoặc phó cơ quan An ninh từ cấp huyện, quyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh trở lên có quyền ra lệnh bắt tạm giam nhưng lệnh đó phải có sự phê chuẩn trước của Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp (Điều 1 sắc luật 02/SL-76).

Loại đối tượng thứ hai, có thể bị áp dụng biện phạm tạm giam là những kẻ bị bắt trong trường họp phạm tội quả tang hoặc khẩn cấp, căn cứ để áp dụng:

- Can phạm sau khi bị tạm giữ, xét thấy tạm tha sẽ gây nguy hiểm cho trật tự chung, hoặc gây khó khăn cho điều tra vụ án thì phải áp dụng biện pháp tạm giam.

- Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam. Theo quy định tại đoạn 2, Điều 6 Sắc luật số 103/SL-L005 thì thẩm quyền ra lệnh tạm giam là cơ quan Tư pháp, Tòa án từ cấp tỉnh hoặc thành phố trở lên hoặc Tòa án binh. Theo quv định tại điều 1 s ắ c luật số 02/SL-76 thì thẩm quyền ra lệnh tạm giam đối với kẻ phạm tội là Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân các cấp. Nếu là lệnh của Trưởng hoặc Phó trưởng cơ quan an ninh từ cấp huyện, quận trở lên ra lệnh thì lệnh đó phải được Viện kiểm sát phê chuẩn trước.

Thời hạn tạm giam

Thời hạn tạm giam được quy định tại Điều 7 s ắ c luật số 103/SL - L005 và Điều 5 Sắc luật số 02/SL-76 giống nhau. Thời hạn không được quá hai tháng đối với vụ án thường mà pháp luật quy định hình phạt từ năm năm tù trở xuống; bốn tháng đối với các vụ vi phạm đến an toàn N hà nước và các vụ vi phạm mà luật pháp quy định hình phạt trên năm năm tù. Nếu xét thấy thật cần thiết cho cuộc điều tra thì cơ quan ra lệnh tạm giam có thể gia hạn một hoặc hai lẫn nữa. Đối với những vụ án phức tạp, cần phải điều tra lâu hơn, thì phải được sự chuẩn y của cơ quan tư pháp trung ương.

Việc quy định thời hạn tạm giam ở s ắ c luật số 02/SL-76 còn nhiều mâu thuẫn, không rõ ràng. V í dụ: Toà án nhân dân ra lệnh tạm giam đối vói kẻ phạm tội trong những vụ án hình sự đang thụ lý nhưng không rõ bắt đầu từ bao giờ và kết thúc khi nào (đoạn 3 Điều 1). Tương tự, tại Điều 5 quy định trường họp CO' quan điều tra gia hạn tạm giam thì lệnh đó phải được sự phê chuẩn của CO' quan tư pháp trung ương.

Trong khi đó T oà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân đều là CO' quan tư pháp.

N h ư vậy, việc quy định thời hạn tạm giam ở s ắ c luật số 02/SL-76 là sự sao chép máy móc của s ắ c luật số 103/SL-L005 m à không tính đến việc thay đổi tổ chức, hoạt động của CO' quan tư pháp trước đây chỉ có Toà án, nay Viện kiểm sát nhân dân đã được thành lập, là một trong những cơ quan tư pháp trong bộ máy nhà nước.

về thủ tục tạm giam : Theo quy định tại Điều 2 s ắ c luật số 103/SL-L005 và Điều 6 Nghị định số 301-TTg ngày 10/7/1957 thì lệnh tạm giam do cơ quan tư pháp từ cấp tỉnh, thành phố trở lên hoặc Toà án ký. Lệnh phải ghi rõ lý do việc tạm giam, ngày hết hạn tạm giam và phải giao một bản sao cho can phạm. Lúc ra lệnh tạm giam, hoặc gia hạn tạm giam một người phạm pháp, cơ quan tư pháp phải báo tin cho thân nhân ngưò'i ấy biết lý do việc tạm giam và cơ quan đã ra lệnh tạm giam, trừ trường hợp không có cách nào báo tin được; ngược lại, nếu người đang bị tạm giam được tha hắn hoặc tạm tha thì cơ quan và người có thẩm quyền ra lệnh phải giao cho người được tha hẳn hoặc tạm tha một bản sao.

Theo quy định tại Điều 1 và Điều 5 s ắ c luật số 02/SL-76 thì thủ tục tạm giam phai có lệnh viết của CO' quan và người có thẩm quyền. Điểm hạn chế của sắ c luật số 02/SL-76 là không quy định chi tiết về thể thức, thủ tục cụ thể mà chỉ' quy định ở mức độ khái quát. Đây là kẽ hở dễ dẫn đến vi phạm của người và cơ quan có ữ ỉm quyền ra lệnh tạm giam.

2.2. Khái quát các quy định pháp luật về các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong o Bô luât • • T ố tung ■ o hình su Iiăm • 1988 và Bô • ỉuât T ố ■ tung hình • O s ư • năm 2003 2.2. ỉ. Các quy định cun pháp luật về các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam tù’ khi ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988

Đứng trước yêu cầu cần phải hoàn thiện pháp luật hình sự nhằm đảm bảo quyền và lọi ích cơ bản của công dân đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp trong tình hình mới, ngày 28/6/1988, Quôc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành Bộ luật Tố tụng hình sự. Bộ luật được ban hành đã quy định rõ trình tự, thủ tục tiến hành các hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án hình sự.

Khi tiến hành các hoạt động tố tụng hình sự, để thực hiện nhiệm vụ phát hiện chính xác, nhanh chóng và x ử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội và người phạm tội, không đc lọt kẻ phạm tội, không làm oan người vô tội, trong mội số trường hợp nhất định Bộ luật tố tụng hình sự cho phép các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng các biện pháp nhất định để hạn chế quyền và lợi ích của công dân. Các biện pháp trong tố tụng hình sự vô cùng phong phú về tính chất, mức độ cưững chế cũng như về đổi tượng áp dụng; từ biện pháp nghiêm khắc nhất như tạm giatn đến các biện pháp nhẹ hơn như thu giữ tài liệu, thư tín; có những biện pháp áp dụng đối với bị can, bị cáo, các đương sự có liên quan đến vụ an, nhưng cũng có những biện pháp áp dụng cho cả những ngườ không liên quan gì đến sự việc phạm tội như người làm chứng, người phiên dịch, người giám định.

- v ề việc áp dụng biện p h á p ngăn chặn bắt: Các quy định c 1 ìa Bộ luật Tố tụng hình sự năm 1988 về việc áp dụng biện pháp ngăn chặn bắt được quy định tại một

chương riêng và một sổ điều khác trong bộ luật. Sau nhiều lần sửa đổi, bổ sung đến năm 2000, Bộ luật Tổ tụng hình sự sửa đổi, bổ sung đã quy định cụ thể thêm căn cứ để áp dụng các trường hợp bắt cho phù hợp với tinh hình thực tế và phù họp với Bộ luật hình sự năm 1999. Bộ luật Tổ tụng hình sự năm 1988 đã quy định khá cụ thể các trường họp bắt, bao gồm: bắt bị can, bị cáo để tạm giam; bắt trong trường họp

Một phần của tài liệu Thực trạng áp dụng các biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam trong tố tụng hình sự (Trang 58 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)