Theo số liệu thống lcê của Cục thống kê tội phạm, Viện kiểm sát nhân dân tối cao thì tình hình tạm giam bị can, bị cáo từ năm 1997 đến năm 2006 như sau:
Biểu 1. Số liệu tạm giam từ năm 1997 đến năm 2001
N ă m 1997 19 9 8 19 9 9 2 0 0 0 2 0 0 1
S ổ bị c a n , bị c á o ( n g i r ò i )
T ô n g số t ạ m g i a m 9 6 .5 6 3 101.481 1 1 0 .7 2 9 80.561 7 2 . 5 6 2
S ố đ ã g iả i q u y ế t 6 7 .2 4 8 6 8 .6 2 3 7 7 . 5 7 5 6 0 .8 0 9 5 1 . 8 8 8
S ố đ ìn h c h ỉ đ iề u tra 3 .0 1 4 2.761 1.924 1.662 683
Á p d ụ n g B P N C k h á c 13.164 13.091 12.0 4 6 9 .2 2 2 6 . 1 2 5
Đ ã x é t x ử 4 8 . 6 8 4 4 9 . 7 9 2 6 1 . 0 1 0 4 8 .2 8 7 4 2 . 9 6 5
X é t x ừ k h ô n g g ia m 5 49 2 . 3 6 6 2 .3 2 6 2 . 0 6 3
S ố trốn 313 2 1 7 176 127 165
S ố c h ế t 64 73 98 91 141
T ồ n g số q u á h ạ n 6 .4 0 5 4 . 5 5 8 4 .6 5 7 991 4 4 0
Q u á h ạ n ( t r o n g số đ ã giải q u y ế t ) 4 .7 4 7 3 .5 2 4 3 .1 3 0 660 2 4 6
Q u á hạn (s ó c ò n lại) 1.658 1.034 1.527 -1 n 1 1 194 Biểu 2. SỐ liệu tạm giam tù' năm 2002 đến năm 2006
N ă m 2 0 0 2 2 0 0 3 2 0 0 4 2 0 0 5 2 0 0 6
Số bị c a n , bị c á o ( n g u ử i )
T ổ n g số khỏi tố 9 9 . 6 2 2 98.4 61 1 0 6.0 57 122.013
T ô n g số tạm g ia m 7 9 .2 4 8 8 8 . 6 5 7 7 8 .7 0 3 9 2 . 3 8 6 105.094
S ố đã giải q u y ế t 5 2 .2 0 9 5 9 .0 0 4 57.531 6 0 . 9 0 4 7 1 .7 5 7
S ố đìn h chi d i ề u tra 401 2 9 6 4 9 32 28 4
Á p d ụ n g B P N C k h á c 5 .8 5 2 6 . 8 2 6 6 .9 6 0 7.5 11 9 .1 5 0
Đ ã xót xir 4 2 . 9 4 0 5 1 .6 7 6 4 7 . 6 7 4 5 0 .1 1 7 58.2 5 3
X é t x ừ k h ô n g g ia m 2 . 3 5 2 2 . 4 1 9 2 .4 3 7 2 . 3 8 2 2.761
Số trốn 140 2 8 5 82 95 82
Đ ã b ắ t lại 69 2 3 6 39 4 9 49
S ố c h ế t 134 160 2 0 0 2 7 5 164
T ổ n g s ố q u á h ạ n 4 3 7 1.964 6 9 7 1.361 2 .1 0 9
O u á hạn ( t r o n g số đ ã giài q u y ế t ) 130 1.5 86 4 35 1.138 1.872
Q u á h ạ n (s ổ c ò n lại) 3 07 3 7 8 2 6 2 2 2 3 2 3 7
Từ sô liệu của biêu sô 1 và biêu sô 2 cho thây thực trạng tình hình tạm giam từ năm 1997 đến năm 2006 (chia ra làm 2 giai đoạn từ năm 1997- 2001 và từ năm 2002 đến năm 2006), cụ thể như sau:
- N hữ ng tiến bộ cơ bản đạt được trong việc áp dụng biện p h á p tạm giam:
+ Lưu lượng người bị tạm giam trung bình của một năm giai đoạn 1997 - 2001 từ 92.379 người/năm giảm xuống còn 87.832 người/năm giai đoạn từ
n ă m 2 002 - 2006 (giảm 4.547 người), trong những năm gần đây chấm dứt h o à n toàn tình trạng tạm giam không có lệnh hợp pháp;
+ D o v i ệ c áp dụng biện pháp tạm giam thận trọng hơn nên số người bị tạm g ia m sau đó đưa ra xét xử có chiều hướng tăng lên từ 76,8% giai đoạn 1997
2001 lên 82% giai đoạn 2002-2006;
+ T ạ m giam sau đó phải đình chỉ điều tra giảm từ 3% giai đoạn 1997-2001 x u ố n g còn 0,3% giai đoạn 2002-2006, việc phân loại người bị tạm giam chặt c h ẽ h ơ n nên đã hạn chế tình trạng thông cung giữa các bị can trong cùng một v ụ án (phân buồng giam và chế độ tạm giam áp dụng chặt chẽ với những bị c a n là đ ồng phạm);
+ T ìn h trạng người tạm giam trốn cũng giảm từ 0,2% giai đoạn 1997-2001 x u ố n g còn 0,1% giai đoạn 2002 - 2006;
+ C hế độ tạm giam được quan tâm hơn, cáe buồng giam được nâng cấp, xây m ớ i n ên nơi ở cua người bị tạm giam rộng rãi hơn, đủ tiêu chuẩn quy định, ch ế độ lương thực quy ra gạo dược tăng từ 12kg lên thành 15kg, các chế độ th ự c phẩm , nhu yếu phẩm cho người b. tạm giam định lượng và quyết toán th e o giá thị trương... s ố ngưò'i ổm chết do suy kiệt, ốm yếu do hậu quả của chế độ ăn uổng không bảo đảm đã được khắc phục mộ cách căn bản.
- M ộ t s ổ tồn tại trong việc áp dụng biện p h á p tụm giam :
+ B iện pháp tạm giam đã được các cơ quan tiến hành tổ tụng áp dụng một cá c h phổ biền trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, cụ thể như sau: tỷ lệ bị can, bị cáo bị tạm giam trên tổng sổ bị can, bị cáo bị khởi tố điều tra:
n ă m 2003 tỷ lệ 84%; năm 2005 tý lệ 87%; năm 2006 tỷ lệ 86%. Với tỷ lệ này cho thấy biện pháp tạm giam được áp dụng trong thực tế là quá cao so với các biện pháp ngăn chặn còn lại được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự như biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
+ Giai đoạn 1997 -- 2 0 0 1 , sô bị tạm g ậ m sau đó Toà đình chỉ điêu tra chiêm ty lệ 3%; số tạm giam Toà xét xử tuyên khôn g áp dụng biện pháp tù giam ch iếm tỷ lệ 1,6%; sô tạm giam sau đó chuyên sang áp dụng biện pháp ngăn chặn khác chiếm tỷ lệ 14,4%; số tạm giam quá hạn chiêm tỷ lệ 3,7%. Trong số những bị can, bị cáo bị áp cỉụng biện pháp tạm giam thì số không cần thiết phải tạm giam hoặc số tạm giam không đúng quy định của pháp luật đã chiếm tỷ lệ 2 2,7% (bằng 104.850 người).
+ Giai đoạn từ năm 2002 - 2006, số bị tạm giam sau đó Toà đình chỉ điều tra chiếm tỷ lệ 0,3%; số tạm giam Toà xét xử tuyên không áp dụng biện pháp tù giam chiếm tỷ lệ 2,8%; số tạm giam sau đó chuyển sang áp dụng biện pháp ngăn chặn khác chiếm tỷ lệ 8,2%; số tạm giam quá hạn chiếm tỷ lệ 1,4%. s ố những bị can, bị cáo không cần thiết phải tạm giam hoặc áp dụng tạm giam không đúng quy định của pháp luật (quá thời hạn) đã chiếm tỷ lệ 12,7% (bằng 55.770 người).
Từ số liệu phân tích trên cho thấy, số người bị các cơ quan tiến hành tố tụng lạm dụng biện pháp tạm giam trung bình hàng năm là không hề nhỏ. Có những trưừng hợp không cần thiết áp dụng biện pháp tạm giam nhưng cơ quan tiến hành tố tụng vẫn tạm giam họ, sau đó đã được thay bằng biện pháp ngăn chặn khác ít nghiêm khắc hon; có nhiều trường họp bị tạm giam sau đó Toà xét xử không tuyên áp dụng hình phạt tù giam; có nhiều trường họp các Cơ quan tiến hành tố tụng vi phạm trong việc để quá hạn tạm giam đối với người bị tạm giam. Tuy việc lạm dụng b' Ện pháp tạm giam của các cơ quan tiến hành tố tụng ở nhiều mức độ khác nhau nhưng hàng năm có hàng chục nghìn người đã không được các cơ quan tiến hành tố tụng bảo đảm quyền họp pháp thông qua việc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong Tố tụng hình sự thì cũng đáng t áo động về tình hình thực tiễn.
2.4. Thực trạng các điều kiện đảm bảo trong tỗ chúc và hoạt động của công tác quản lý tạm gjứ, tạm giam ỏ' niróc ta trong thòi gian qua
2.4.1. về cơ sở vật chất ph ụ c vụ công tác tạm giữ, tạm giam
- v ề cơ sở vật chất p h ụ c vụ công tác tạm g iữ 16: Theo báo cáo của Bộ C ông an, trong 10 năm từ năm 1998 đến 30/6/2008, toàn quốc có 673 Công an cấp huvện,
trong đó có 29 Công an cấp huyện do mới thành lập hoặc di chuyển địa điểm nên chưa xây nhà tạm giữ. Còn lại các nhà tạm giữ được Bộ Công an duyệt có quy mô giam giữ từ 15 đến 400 chỗ với tổng quy mô giam giữ là 33.774 chỗ. Căn cứ vào quy mô giam giữ đã được Bộ Công an phê duyệt năm 2004 thì chỉ có 184/664 nhà tạm giữ thuộc Bộ Công an cấp huyện tạm thời đáp ứng được yêu cầu giam giữ, còn lại phải xây dựng bổ sung diện tích, lăng thêm buồng giam giữ hoặc sửa chữa các công trình phụ trợ... mới đảm bảo được yêu cầu.
Bộ Quốc phòng quản lý 34 nhà tạm giữ thuộc C ơ quan điều tra hình sự khu vực, có quy mô giam giữ bình quân là 04 chỗ/01 nhà tạm giữ. Các nhà tạm giữ của Bộ Quốc phòng, từ tháng 5/2006 đều thuộc các Cơ quan điều tra hình sự khu vực, biên chế 01 sỹ quan là trưởng nhà tạm giữ.
Các nhà tạm giữ tại Công an cấp huyện, trong thời gian từ năm 1998 đến năm 2004, được tổ chức theo mô hình có trưởng nhà tạm giữ và phó trưởng nhà tạm giữ phụ trách. M ô hình này đã phát huy tác dụng tốt, có cán bộ quản lý nhà tạm giữ chuyên sâu, giúp cho công tác quản lý giam giữ ở các nhà tạm giữ tại các địa phương đi vào nề nếp. Các mặt còn tồn tại trong các năm trước như giam giữ không đúng đối tượng, thiếu thiI tục hoặc vi phạm về chế độ giam giữ... về cơ bản đã được khắc phục, phục vụ tốt yêu cầu điều tra, truy tố, xét xử tại Công an cấp huyện. Từ năm 2004 thực hiện Quyết định 724/2004/QĐ-BCA(X13) của Bộ Công an, các nhà tạm giữ tại Công an cấp huyện giao cho Đội Cảnh sát bảo vệ và Hỗ trợ tư pháp, nhà
16 B á o c á o số 1 4 3 / B C - B C A n g à y 2 0 / 4 / 2 0 0 9 về tồ n g k ế t 10 n ă m th ự c h iệ n c ô n g tá c tạ m giữ , tạ m g ia m
tạm giữ quản lý. D o đó, không có đội quản lý nnà tạm giữ riêng theo quy định tại thông tư số 0 8 /2 0 0 1/TT-BCA ngày 12/11/2001 của Bộ Công an.
- v ề cơ sỏ' vật chút p hục vụ cỏnẹ tác tạm g i a i n1: Miện nay trong toàn quốc, lực lượng công an nhân dân quản lý 70 trại giam. Trong đó, Văn phòng Co' quan
Cảnh sát điều tra Bộ Công an quản lý 02 trại ( T I 6 và T I 7), Cơ quan An ninh điều tra Bộ C ông an quản 1} 02 trại (B14 và B34). Công an các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đều có 01 trại (riêng TP. Hà Nội có 03 trại và TP. Hồ Chí Minh có 02 trại). Các trại tạm giam có quy mô giam giữ từ 350 đến 5.000 chỗ với tổng quy mô giam giữ được Bộ Công an duyệt năm 2004 (có tính tới tương lai) là 56.690 chỗ.
Trong đó, tạm giam, tạm giữ là 42.960 chỗ, phân trại quản lý phạm nhân là 13.730 chỗ.
Bộ Quốc phòng có 13 trại tạm giam với quy mô giam giữ bình quân là 100 chỗ/01 trại tạm giam, bao gồm 01 trại tạm giam thuộc Cục Điều tra hình sự Bộ Ọuổc phòng, 08 trại tạm giam trực thuộc các Quân khu và 04 trại giam trực thuộc các Quân đoàn với biên chế cán bộ khung từ 20 đến 26 cán bộ khung/01 trại.
2.4.2. về công tác phân loại ngu 1 bị tạm giữ, tạm giam
Đối với bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam, thì việc phân loại giam giữ được lãnh đạo các trại giam, nhà tạm giữ hết sức quan tâm trên cơ sở trao đổi thống nhất với các cơ quan tiến hành tố tụng đảm bảo bị can, bị cáo được phân loại giam giữ riêng theo giới tính, tội danh, đối tưọng trong cùng vụ án, người chưa thành niên, người có án tử hình, không để người bị tạm giữ, tạm giam thông cung, trốn, tự sát và có biện pháp quản lý nghiêm ngặt, chặt chẽ đối với những tên tội phạm nguy hiểm, những đối tượng lưu manh chuyên nghiệp, côn đồ hung hãn, có nhiều tiền án, tiền sự phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, số can phạm, phạm nhân nghiện ma túy, nhiễm HIV/AIDS, số người bị kết án tử hình. Vì thế đã chủ động hon trong việc giám sát, quản lý, giáo dục, quản chế đối với can phạm nhân, góp phần
17 B á o c á o số 1 4 3 / B C - B C A n g ày 2 0 / 4 / 2 0 0 9 về tổ n g kết 10 n ă m th ự c h iệ n c ô n g tác tạm giữ , tạ m g ia m
ngăn chặn, hạn chế được việc thông cung, trốn lchỏi nơi giam hoặc đánh nhau, gây m ất trật tụ' buồng giam hay phạm tội mới trong các trại tạm giam, nhà tạm giữ.
Tuy nhiên, việc phân loại giam giữ theo Nghị định số 89/CP cũng còn một sổ bất cập do cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu như: số buồng tạm giam, buồng tạm giữ, buồng dành cho người chưa thành niên phạm tội, người nước ngoài...
ở nhiều trại tạm giam, nhà tạm giữ còn thiếu nên không đủ giam riêng theo quy định.
N hiều đối tượng cần phải giam riêng do mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe yếu, nghiện m a túy, nhiễm HIV hoặc do yêu cầu điều tra nhưng đổi tựợng có tư tưởng hoang mang, dao động dễ nay sinh tiêu cực, tự sát nên phải giam cùng với đổi tượng khác, đã gây rất nhiều khó khăn trong quá trình thực hiện phân loại giam giữ.
2.4.3. về việc lập và quản lỷ hồ sơ, sỏ sách theo (lõi người bị tạm giữ, tạm giam ở các trại tạm giam, nhà tạm giữ việc lập hồ sơ quản lý, theo dõi người bị tạm giữ, tạm giam được thực hiện nghiêm túc theo Chỉ thị số 10 và Quyết định số 886 của Bộ Công an. Các bị can, bị cáo khi nhập hoặc ra khỏi trại tạm giam, nhà tạm giữ đều được vào sổ và lập hồ sơ cá nhân đăng ký để theo dõi, quản lý. Những năm gần đây, hầu hết các trại tạm giam trong toàn quốc đã được đầu tư, trang bị về phương tiện và ứng dụng công nghệ thông tin với các phần m ềm vào công tác quản lý. Do vậy đã phục vụ kip thời, nhanh chóng V I có hiệu quả trong việc quản lý, theo dõi và khai thác, tra cúm thông tin nghiệp vụ.
Cán bộ hồ sơ lập danh chỉ bản, chụp ảnh và vào sổ quản lý theo dõi cụ thể từng trường họp tạm giữ, tạm giam đảm bảo giam giữ đúng người, đúng pháp luật.
C ô n g tác lập căn cước can phạm ở các trại tạm giam, nhà tạm giữ đều được triển khai thực hiện nghiêm túc, nhất là từ khi thực hiện Điều 126 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 về lập danh chỉ bản bị can; Chế độ công tác hồ sơ, tàng thư thông tin n g hiệp cụ Cảnh sát năm 2003 về phân công phân cấp trách nhiệm lập căn cước đối tượng. Từ năm 2004 đến nay, các trại giam thuộc Bộ ( T I 6, T I 7, B I 4, B34) đã lập căn cưóc 1.646 can phạm (trong đó Ĩ01 người mang quốc tịch nước ngoài); trại tạm
giam C ông an các tinh, thành phô lập căn cước 45.365 can phạm. Vì thế đã thông báo kịp thờ i n h ữ n g trườne, h ọ p săp hêt hạn tạm giữ, t ạ m g i a m cho các C O ' quan thụ lý giải quyết kịp thòi nên số quá hạn tạm giữ đã giảm từ 1,9 % năm 1998 xuống còn 0,06 % năm 2008, quá hạn tạm giam giảm từ 2,9 % năm 1998 xuống còn 0,9 % năm 2007. Ở các nhà tạm giữ, gắn liền vói việc thực hiện Chỉ thị số 06 ngày 22/3/2007 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) về việc tăng cường công tác tàng thư căn cước can phạm và một số người vi phạm pháp luật khác, từ năm 1999 đến nay đã lập căn cước 621.224 đối tượng chiếm gần 75 % so với tổng số đối tượng phải tiến hành lập căn cước ở các cấp Công a n 18.
2.4.4. về công tác quản chế giáo dục đối vói người bị tạm giữ, tạm giam
T rong những năm qua, trại giam và Công an các huyện, thị, quận trong toàn quốc đã triển khai nhiều biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản chế, giáo dục đối với người bị tạm giữ, tạin giam học tập nội quy, quy chế trại tạm giam, nhà tạm giữ; niêm yết công khai các văn bản quy định của pháp luật trong khu giam giữ để người bị tạm giam, tạm giữ học tập. Bên cạnh đó, các cán bộ quản giáo duy trì thực hiện tốt 4 biết: biết tên, hỉết mặt, biết lai lịch, biết tội trạng của từng ngươi bị tạm giũ:, tạm giam ”, Qua đó, chủ động gặp gỡ, động viên, giáo dục họ yên tâm tư tưởng, xác định được tội trạng của minh để có thái độ khai báo thành khẩn và chấp hành nghiêm túc các quy định của trại tạm giam, nhà tạm giữ.
Đối với phạm nhân thi hành án ở các phân trại quản lý phạm nhân, các trại tạm giam đã thực hiện tốt phương châm: Để đảm bảo thực hiện đúng pháp luật, kết họp giữa giáo dục cải tạo bằng chính trị với giáo dục dạy lao động và văn hóa, dạy nghề cho phạm nhân. Để nâng cao chất lượng công tác giáo dục, cải tạo phạm nhân, các trại giam đã chú trọng các biện pháp động viên, giáo dục, cảm hóa, giúp phạm nhân nhận rõ tội lỗi, ăn năn, hối cải để hoàn lương qua các hình thức như: tổ chức cho phạm nhân đọc báo, xem ti vi hàng ngày; tham gia các hoạt động thể dục thể thao, đảm bảo chế độ, chính sách đối với phạm nhân; thực hiện nghiêm túc, công
13 B á o c á o số 1 4 3 / B C - B C A n g à y 2 0 / 4 / 2 0 0 9 v ề tồ n g kết 10 n ăm th ự c h iệ n c ô n g tá c tạ m giữ, tạ m g ia m
bằng, dân chủ trong việc xét giảm án đối với những phạm nhân tích cực lao động, chấp hành tốt nội quy, quy chế cải tạo, lập công chuộc tội.
Do thường xuyên tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, quản lý đối vói người bị tạm giữ, tạm giam và phạm nhân ở các trại tạm giam, nhà tạm giữ nên những năm qua số lượng người bị bắt tạm giữ, tạm giam tăng, tính chất phạm tội nguy hiểm, nhưng các trại tạm giam, nhà tạm giữ vẫn đảm bảo tuyệt đối an toàn, không để xảy ra tình trạng đầu gấu, gây rối an ninh, trật tự’ trong buồng giam, nhà giam; đã ngăn chặn kịp thòi nhiều vụ can phạm nhân trốn trại, cố ý gây thương tích hoặc gây rối trật tự trong các buồng giam, nhà tạm giữ. Đ ã tổ chức truy bắt kịp thời các bị can, bị cáo trốn khỏi nơi giam giữ; khởi tố mới hàng trăm vụ bị can, bị cáo phạm tội mới trong các trại giam, nhà tạm giũ'. C ông an các đcm vị, địa phương thường xuyên chú trọng tới việc đổi mới công tác quản lý, giám sát. nên đã giiảm đáng kể nhũng sai phạm, yếu kém tồn tại trong công tác quản lý giam giữ đối với những người bị tạm giữ, tạm giam ỏ' trong các trại tạm giam, nhà tạm giữ.
2.4.5. về ớhưc hiờn chế đụ ăn, măc, ở, sinh hoai, khỏm, chữa bờnh của ngivũ• • ô / ằ / 7 • y ỉ • o '/ bi•
tam giữ, tạm giam
Trong thời gian vừa qua, các trại tạm giam, n h à tạm giữ đã thực hiện đ úng theo quy định tại Nghị định số 89/CP của Chính phủ và Thông tư số 01/NV-QP-TC- Y T ngày 2/3/1994 hướng dẫn thực hiện chế độ ăn, mặc, ở, sinh hoạt, tổ chức phông chống dịch bệnh, khám, chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam.
- về chế độ ăn, mặc, ở: Người bị tạm giữ, tạm giam được ăn theo định lưcrng:
15 kg gạo, 0,3kg thịt, 0,5kg cá, 0,8kg muối, Vi lít nướ c chấm, 15 kg rau xanh, l.^kg chất đốt trong một tháng. Trong những ngày lễ, Tết dươ ng lịch được ăn thêm gấ.p 3 lần tiêu chuẩn ăn thường ngày; trong các ngày lễ, T ết nguyên đán được ăn thêm g ấ p 5 lần tiêu chuẩn ăn hàng n g à y 19.
19 K h o ả n 1 Đ iề u 2 6 N g h ị đ ịn h số 8 9 / 1 9 8 8 / N Đ - C P n g à y 0 7 / 1 1 / 1 9 9 8 c ủ a C h í n h p h ủ ban h à n h Q u y c h ế về tạ m g iữ , t;ạm g ia m .
M ặc dù còn nhiều khó khăn do giá cả thị trường tăng cao, nhưng Công an các địa ahiĩơng và các trại giam đêu cô găng trong việc duy trì đảm bảo đủ số lượng, địnl, lượng về tiêu chuẩn ăn, mặc, đồ dùng sinh hoạt cho ne,ưò'i bị tạm giữ, tạm giam theo quy định của nhà nước, v ấ n đề này luôn được Công an các cấp quan tâm kiểm tra, đôn đốc, đặc biệt là Viện kiểm sát cùng cấp kiểm tra, giám sat hàng tháng, hàng quý nên đảm bảo quyền lợi chính đáng cho người bị tạm giữ, tạm giam trong quá trìnii bị giam giữ. Bộ Quốc phòng đã điều chỉnh mức ăn cho người bị tạm giữ, tạm giam nâng lên theo trượt giá thị trường ở từng thời điểm: Từ mức 4.800 đông - 6.800 đồng - 9000 đồng và hiện nay là 12.000 đồng/người/ngày. Ngoài ra, các trại còn trích quỹ tăng gia cho ăn thêm theo điều kiện thực tế ở mỗi trại.
Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc quan tâm đến chỗ ỏ' của người bị tạm giữ, tạm giam, từ năm 2003 đến nay, các trại tạm giam, nhà tạm giữ đã được đầu tư, xây dựng, cải tạo. nâng cấp, chỗ ỏ' của người bị tạm giữ, tạm giam và đã được cải thiện rõ rệt, đảm bảo đủ diện tích nằm tối thiểu theo quy định chỗ nằm là 2m2 cho một người. N hà giam, buồng giam được thiết kế đảm bảo thoáng mát, đủ nước sạch và điều kiện sinh hoạt. Người bị tạm giữ, tạm giam được mượn quần áo, chăn chiếu và được cấp xà phòng mỗi tháng theo quy định 0,2kg.
- v ề chế độ phòng, khám và chữa bệnh cho người bị tạm giữ, tạm giam: Hiện nay, trên toàn quốc hầu hết các trại giam đều xây dựng bệnh xá để khám và điều trị
cho người bị tạm giữ, tạm giam. Có 01 trại tạm giam đã xây dựng bệnh viện (Trại tạm giam Chí Hòa - TP. Hồ Chí Minh), 65 trại tạm giam có khu vực bệnh xá điều trị riêng biệt, 02 trại tạm giam sử dụng buồng giam can phạm nhân làm bệnh xá (Bắc Ninh, Kon Tum); 02 trại tạm giam chưa xây dựng bệnh xá ( T I 7, Cà Mau). Hầu hết các bệnh xá trong trại tạm giam đã được quan tâm đầu tư cả về cơ sở vật chất, nhân lực, phương tiện và dụng cụ y tế, nên đã cơ bản đáp úng được việc khám và điều trị tại chỗ. Một số trại tạm giam đã liên hệ với các bệnh viện dân y trong khu vực để xây dựng khu điều trị riêng cho can phạm nhân. Công an các tỉnh, thành phố đều có quyết định thành lập bệnh xá và bổ nh ẹm bệnh xá trưởng theo quy định của Bộ